Trên thực tế việc ứng dụng các mơ hình gặp rất nhiều khĩ khăn và phức tạp.Vì vậy em xin trình bày mở rộng và ứng dụng một mơ hình phổ biến nhất đĩ là mơ hình chia sẻ rủi ro.
Kết quả trước mơ tả hợp đồng chia sẻ rủi ro tối ưu khi dịng tiền y là quan sát
ra mà cĩ thể quan sát. Vì sự mở rộng sẽ khơng đưa ra chiều sâu trong việc chia sẻ rủi ro, từ đĩ mơ hình này hình thức giống nhau. Nĩ vẫn ứng dụng vào thực hành đối với các loại ngân hàng cho vay mà cĩ thểđề cập tới.
* Khi lạm phát được tiến hành tính tốn., mức độ thoả dụng của người đi vay và cho vay là hàm của dịng tiền hiện tại ( trái với khơng thực). Sau đĩ thật dễ thấy rằng tối ưu nợ phải trả (những số hạng thực) là phụ thuộc vào mức giá,
độc lập, rằng cĩ chỉ số giá đầy đủ của việc thanh tốn nợ.
* Khi chi phí tiền quỹđối với người cho vay là ngẫu nhiên (theo cách đĩ cĩ lãi suất phi rủi ro), hợp đồng tối ưu là như vậy mà việc thanh tốn nợ là khơng chắc chắn trên tỷ lệ lãi xuất. ởđây mức thoả dụng của 2 tác nhân sẽ là : UB( y – R(y, r)) và UL(R(y, r) – L(1+r)). Phương trình từ kết quả 2.1 sẽ là :
L I I I r R L B L . + = ∂
∂ . Điều này nghĩa là tỷ lệ lãi suất phi rủi ro là được chia ra trong quan hệ cân đối từ chỉ số tuyệt đối rủi ro khơng mong muốn của các hãng .
Nếu thu nhập của người đi vay khơng thể quan sát trực tiếp được, người cho vay sẽ cố gắng lựa chọn thơng tin gián tiếp về thu nhập đĩ. Trên thực tế hợp
đồng tối ưu sẽ làm nợ phải trả khơng chắc chắn trên những quan sát cĩ thể biến
đổi mà là tất cả thơng tin dựa trên thu nhập của người đi vay.
Sự biến động gần đây trên thị trường cầm cố tài sản ở Mỹ cĩ thể được cho là khả quan trên điểm nổi bật của sự cân nhắc chia sẻ rủi ro. Khi lạm phát là phải chăng việc thế chấp tài sản ấn định thanh tốn theo một tiêu chuẩn ngụ ý dịng thanh tốn nợ thật đang tăng trên thời gian. Nhưng khi tỷ lệ lạm phát trở lên cao thì chỉ số là mang lại lợi nhuận, điều này giải thích tại sao việc thế chấp tài sản cầm cố thanh tốn lại tăng dần với sự tăng thanh tốn tài sản cầm cố tại một vài tỷ lệ cụ thể và tài sản cầm cố điều chỉnh mức giá, với chỉ số giá đầy đủ của thanh tốn tài sản cầm cố đã được giới thiệu. Tài sản cầm cố tăng giá đã được chia sẻ ( trong đĩ người cho vay giả sử về các cấu trúc của rủi ro trên giá trị của hộ gia đình ) cĩ thểđược phân tích giữa những đường của Alm và Follain 1982, Statmm 1982 và Artas và Freixas 1990.
III. KẾT LUẬN
Trên đây em đã trình bày một số mơ hình tối đa hố lợi ích của người đi vay và cho vay.Việc ứng dụng các mơ hình này vào Việt Nam cịn nhiều phức tạp song nĩ cũng đưa ra những cách giải quyết khác nhau cho mối quan hệ này. Trong tương lai các mơ hình này sẽđược ứng dụng nhiều hơn nên việc nghiên cứu nĩ là điều nên làm.Với đề tài của mình em cũng hiểu thêm một phần việc tối đa hố lợi ích của người đi vay và cho vay và em hy vọng các mơ hình này sẽđược ứng dụng rộng rãi ở Việt nam trong thời gian tới.
MỤC LỤC
LỜI MỞĐẦU ... 1
I. NỘI DUNG ... 2
1.1. Tại sao việc chia sẻ rủi ro khơng giải thích được các đặc trưng của ngân hàng cho vay... 3 1.1.1. Hợp đồng tối ưu khi dịng tiền là cĩ thể quan sát ... 4 1.2. xác định tình trạng giá trị ... 6 1.2.1. Hợp đồng thương thích nhạy cảm ... 7 1.2.2. Hợp đồng tương thích nhạy cảm hiệu quả ... 8 1.2.3. Hợp đồng chống lại sự làm giả hiệu quả ... 10 1.2.4. Động lực của hợp đồng nợ với việc xác minh tình trạng giá trị. ... 12 1.3. độ nhạy cảm đối với thanh tốn ... 14 1.3.1. sựđe doạ cuối cùng ... 14
1.3.2. chiến lược thanh tốn nợ :trường hợp con nợ cao ... 16
1.3.3. Nợ cá nhân và sự khơng chuyển nhượng của vốn con người. ... 21
1.4 MORAL HAZARD ... 23
1.5 . Tến tới hợp đồng chưa hồn thành ... 27
1.5.1. Uỷ quyền thương lượng lại ... 29
1.5.2. Hiệu quả của các điều khoản cho vay của ngân hàng. ... 32
1.6. Đồ kí quỹ và quy mơ vốn vay như phương sách đối với cấu trúc ... 37
1.6.2. Vốn vay với biến quy mơ ... 43
1.7. Những vấn đề: ... 45
1.7.1. Chia sẻ rủi ro tối ưu với thơng tin cân xứng. ... 45
1.7.2. Hợp đồng nợ tối ưu của MORAL HAZARD (từ innes 1987) ... 45
1.7.3. Sự tối ưu hố của kế hoạch thanh tốn các khoản ngẫu nhiên. ... 47
1.7.4. Vai trị của HARD yêu cầu trong giới hạn quản lý ( trích từ HARD và MOORE 1995). ... 47
1.7.5. Đồ ky quỹ và sự hạn chế ( trích từ BESANKO và THAKOR 1987). ... 48
1.7.6. Sự bảo đảm ( từ GREENBAUM và THAKOR 1987) ... 49
1.8. Những cách giải quyết. ... 50
1.8.1. Tối ưu việc chia sẻ rủi ro với thơng tin cân xứng... 50
1.8.3. Tối ưu của kế hoạch thanh tốn sổ sách ngẫu nhiên. ... 51
1.8.4. Vai trị của yêu cầu HARD trong quản lí giới hạn. ... 52