Hiệu quả của các điều khoản cho vay của ngân hàng

Một phần của tài liệu rủi ro trong cho vay của ngân hàng (Trang 32 - 37)

I. NỘI DUNG

1.5.2.Hiệu quả của các điều khoản cho vay của ngân hàng

chính khi hợp đồng là chưa hồn thành. Thật vậy, cả hai bên biết hợp đồng là khơng expost hiệu quả. Do đĩ, khi họ thương lượng lại tốt hơn hợp đồng kỳ hạn (như là sự chia sẻ dịng tiền lãi đối với mỗi bên và thanh tốn nợ), họ khơng thể

tin vào lời hứa cam kết khơng đối với việc thương lượng lại. Trong hợp đồng nợ

con nợ cĩ thểđem đến một sự khơng hiệu quả hoặc hoạt động rủi ro mà sẽ làm giảm giá trị hiện tại rịng của việc thực hiện dự án trong khi tăng lợi nhuận của con nợ tại phí của chủ nợ, rõ ràng trong trường hợp như vậy việc thương lượng lại cĩ thể cải tiến hiệu quả.

Ý kiến này được quan sát bởi GORTON và KAHN (1993) như là để chỉ rõ sự khác nhau giữa ngân hàng cho vay và vấn đề của nợ cơng chúng (sự sắp xếp thú vị khác là BESTER 1994 mà sự hợp đồng chưa hồn chỉnh tiến tới chỉ rõ vai trị của sự phụ thuộc vào những hợp đồng nợ). Thật vậy cá nhân bổ nhiệm thích hợp và ngân hàng cho vay thường bao gồm nhiều chi tiết nhiều giới hạn điều khoản hơn trái phiếu cơng chúng.

Theo GR, sự khác nhau giữa ngân hàng cho vay và vấn đề nợ cơng chúng là cái: ngân hàng cho vay kiềm chế vị thế mà cho phép ngân hàng gọi khoản vay quá hạn. Khi đĩ sẽ thu xếp thương lượng lại , nĩ cĩ thể được cải tiến trong một hợp đồng chưa hồn thiện.

Vai trị của các điều khoản được nhấn mạnh bởi vì chúng cho phép ngân hàng thương lượng lại khoản vay hiệu quả. Vai trị của sự phụ thuộc giá trị phá sản hãng là điều quan trọng vì, nhưđã thấy 1.4.2. Sựđe doạ vỡ nợ là cĩ thể xác

định chỉ khi nĩ cho phép ngân hàng đạt được thu hồi cao.

Trong diễn giải này sẽ đơn giản hố triệt để KR với kết quả mà vài kết quả

của họ sẽ bị bỏ đi. Giả thiết rằng: cả hai ngân hàng và hãng đều trung lập rủi ro và kết quả của những việc đĩ được diễn tả:

Thời điểm 0: hãng đi vay một đơn vị tiền tệđối với dự án tài chính, đồng ý trả R tại thời điểm t = 2.

Thời điểm 1: z (dấu hiệu khơng xác định được) là cĩ thể được quan sát bởi hãng và ngân hàng. Ngân hàng và hãng cĩ thể thương lượng lại kỳ hạn của khoản vay. Điều này xảy ra trong trường hợp đặc biệt nếu ngân hàng đe doạ tới sự phá vỡ dự án và nếu sựđe doạđĩ là xác định.

Thời điểm 2: Hãng chọn một dự án đầu tư mới (cả G và B) một lợi nhuận xác

định từ dự án này là đạt được và được chia sẻ giữa ngân hàng và hãng.

hợp đồng được ký z được quan sát và hoạt động được chọn thương lượng các bên (GARB) và lợi nhuận đã được

t = 0 t = 1 t = 2

Hình 1.5: Đường thẳng thời gian của vấn đề trong mối quan hệ của GORTON và KAHN

Hình 1.5 diễn tảđường thẳng thời gian của các biến cố.

Theo cách chon lựa cơng nghệ đầu tư khơng thể quan sát được sẽ minh hoạ

hai giai đoạn vấn đề MORAL HAZARD. Cho một giá trị của thơng số z (z ≥0), hãng lựa chọn giữa hai dự án đầu tư G và B, dự án mà lợi nhuận được cho bởi:

zyi + A2 với xác suất pi

i = G,B A2 với xác suất 1- pi

Trong đĩ A2 là giai đoạn 2 thanh tốn giá trị của dự án. Giảđịnh tiêu chuẩn: pGyG > pByB , yG < yB , sinh ra từ mối liên hệ MORAL HAZARD.

Cho giá trị thanh tốn R0 (R0 > A2), sự lựa chọn dự án tối ưu của hãng sẽ là chọn lựa G nếu và chỉ nếu pG (zyG + A2 - R0) ≥ pB (zyB + A2 - R0), điều này tương đương: R z A R ∧ ≤ − 2 0 (1.11)

Nhưng trong đĩ B G B B G G p p y p y p R= −− ∧ đặt r = (R0 - A2)/z Phương trình 1.11 cĩ thểđược viết r ≤ R ∧ .

Cho một kết quả, trong tình trạng vắng mặt của việc thương lượng lại, cĩ tồn tại một mức tới hạn z* được xác định bởi R0- A2 ≡ R

2* cĩ thể ràng buộc nếu z < z* (điều này là nếu dự án này là thực hiện khơng tốt ở giai đoạn 2), thì phương án B sẽđược chọn lựa điều đĩ là khơng hiệu quả. Lấy A1 là giá trị của dự án gần cân bằng, điều này được giả thiết rằng ở trên A2. Một cách rõ ràng, cho giá trị

thấp của z nĩ khơng hiệu quảđối với thanh tốn dự án ở thời điểm t = 1.

Cho một kết quả, trong tình trạng thiếu sự thương lượng, tổng lợi nhuận kỳ vọng trên vốn vay sẽ là:

1+ủ(R)=Prob[z >z*](PGRO + (1-PG)A2 + Prob[z >z*](PGRO + (1-PB)A2.

Đặt ủ(R) cân bằng tới tỷ lệ sinh lời ít rủi ro.

Giá trị nợ thanh tốn ban đầu RO tại cân bằng cĩ thể được xác định. Như một hợp đồng sẽ mang hai nguồn khơng hiệu quả và sự thiếu hiệu quả gần cân bằng

đối với giá trị thấp của z. l= 2 2 1 L L − l1 Gần sự thanh tốn C A Tất cả thặng dư đối với NH B

r1 r2 yB r=

Z L

R− 2

Hình 1.6: Các loại khác nhau của cân bằng trong mối quan hệ GORTON – KAHN (1993)(với tương ứng khu vực mạnh chính để trả nợ nước ngồi hoặc là Pareto - cải tiến việc thương lượng lại).

Bây giờ thảo luận này sẽ cân nhắc trường hợp mà trong đĩ ngân hàng là cĩ thể gọi một khoản vay tại thời điểm t=1, và giải quyết trị chơi cân bằng Nash hồn hảo.

Sự giải quyết vấn đề này sẽ được thơng qua bởi phương pháp quy nạp giật lùi. Ngân hàng cĩ thể thương lượng lại kỳ hạn của vốn vay cũng bởi sự giảm khối lượng R (miễn nợ) hoặc bởi sự tăng lên của nĩ. Nhưng trong trường hợp này nĩ cĩ thể làm như vậy chỉ khi sựđe doạ tới sự thanh tốn là đáng tin, điều này là nếu thanh tốn nợ hợp đồng nguyên bản RO như li:

A1>Pi*.RO + (1- Pi*)A2 (1.12)

Trong đĩ i ê {G,B} diễn tả dự án mà hãng sẽ chọn lựa (cái đĩ phụ thuộc vào z P). Giới thiệu một kí hiệu mới l = Z A A1− 2 , điều kiện đĩ cĩ thểđược viết là l>Pi*.r Nếu 1.13 là khơng chỉ rõ, sựđe doạ nợ là khơng đáng tin.

Bây giờ tất cả các loại của vấn đề sẽđược phân tích xác định trong khoảng (l,r). Để bắt đầu với 1.13 là khơng rõ ràng trong vùng thẳng đứng diễn tả ở 1.6 mà giữa đường thẳng gấp khúc OABC.

Đối với trị chơi thương lượng lại đơn giản, giả thiết rằng ngân hàng cĩ tất cả

quyền (khả năng) thương lượng mặc cả. Kết quả nếu 1.13 giữ, ngân hàng sẽ

buộc phải thanh tốn nợ rủi ro đối với những gì nĩ đạt được trên thu nhập kỳ

vọng tối đa. Điều này cĩ thể là => R=ZR

~

hoặc R∧=ZYB. Trường hợp xem xét ở đây sẽ là :

PG

Để nghiên cứu giải quyết trị chơi khi sự phá sản bịđe doạ, xác định l1 như bước

đầu l1 = pByB. Tuỳ thuộc vào mức của l cĩ 2 trường hợp cĩ thể xẩy ra.

1> Nếu l > l1, thanh tốn sớm là chiến lược tốt nhất của ngân hàng, khi l > l1 là tương đương với A1 >ρB2yB +A2. Chú ýý rằng điều này chỉ cĩ tính hiệu quả tốt thứ 2, khi lựa chọn phương án hiệu quả G sẽ cĩ sự thích hơn.

2> Nếu l ≤ l1 và r như sớm thanh tốn là đáng tin cậy, ngân hàng sẽ đặt

2 ~

A ZY

R= B+ .

Cuối cùng, nếu sự thanh tốn là khơng tin tưởng được, sẽ vẫn cĩ vị trí đối với thương lượng lại cải tiến Pareto: Ngân hàng cĩ thể vẫn sẽ đàm phán sự giảm khoản nợ nếu điều này tăng lợi nhuận kỳ vọng của (r1,r2) và l dưới BC (tầm nhìn và vùng cột thẳng đứng) trong đĩ ngân hàng sẽ chọn r = r1, mà là R~=ZR~+A2

Vì vậy, cĩ 3 kết quả cĩ thể của việc thơng qua đàm phán lại:

1> Cho mức thấp z điều kiện cho vay của ngân hàng: cho phép sớm thanh tốn,

điều này sẽ cải thiện hiệu quả.

2> Cho z(vốn vay ngân hàng cho phép thương lượng lại với một sự tăng lên trong thanh tốn, điều đĩ (nếu tất cả khả năng thương lượng mặc cả được cho vốn vay ngân hàng) cĩ thể rời hãng với lợi nhuận chiết khấu).

3> Cho giá trị của z khoản vay ngân hàng cĩ thể dẫn tới sự miễn nợ.

Khả năng thương lượng cải tiến hiệu quả, thật vậy, một dự án được thanh tốn chỉ khi giá trị hiện tại rịng của nĩ là dưới giá trị thanh tốn của nĩ với miễn nợ

cho phép chuyển từ khơng hiệu quả sang dự án cĩ hiệu quả.

Trong tất cả các trường hợp khác nhau dự án được chọn là khơng bị ảnh hưởng bởi việc thương lượng lại, chỉ cĩ phân bố của dịng tiền giữa các tác nhân thực hiện điều đĩ.

Tĩm lại, GORTON - KAHN đưa ra sự bào chữa của khoản vay ngân hàng (như đối lập với nợ cơng chúng), dựa trên sự tồn tại của hiệp ước (thoả thuận) mà cĩ thể sắp xếp thương lượng lại như tác giảđã nĩi, điều này là sự bào chữa mới đối với sự tồn tại của các ngân hàng. Sự che chắn EX - ANTE của người đi

vay hoặc kiểm tra cơng nghệ sản xuất của những dự án, là sự bào chữa, chọn lựa (đan xen nhau), sẽ khơng được rõ ràng trong việc giải thích tại sao ngân hàng là

đặc trưng khơng đặt dưới yêu cầu hoặc thậm chí nắm giữ cân bằng (hợp lí). Họ

cũng khơng chỉ ra được trong giải thích tại sao ngân hàng cho vay giới hạn vị

thế trong điều khoản

BERLIN và MESTER (1992) đưa ra một vấn đề tương tự trong một mối quan hệ trừu tượng hơn. Theo mơ hình của họ, ngân hàng cho vay giới thiệu các điều khoản bởi vì các điều khoản (sự thoả thuận) cho phép ngân hàng thu hồi được vốn vay như GIC đã đồng ý, nhưng vì ngân hàng muốn hạn chế tập hợp các hành động cĩ thể đen tối của hãng. Rõ ràng ngân hàng khơng muốn hãng đánh bạc (đầu cơ liều ở thị trường chứng khốn để phục hồi). Nhưng tất nhiên như

vậy một sự hạn chế hướng vào một hãng trong cảnh khốn cùng cĩ thể giảm cơ

hội tăng trưởng của hãng nếu cĩ đem lại thành cơng. Theo BERLIN - ngân hàng xác định một mối liên hệ hợp đồng khơng hồn thiện trong đĩ ngân hàng cĩ thể

quan sát một cách xác định dấu hiệu tăng giảm khơng biết hãng cĩ thành cơng hay khơng và nếu dấu hiệu này được ghi nhận bởi người đi vay hợp đồng sẽ được thương lượng lại nếu nĩ đem lại thành cơng. Kết quả họ đạt được dường như chỉ là trực giác: Khi việc thương lượng lại là cĩ thể, các điều khoản sẽđược ràng buộc hơn. Khi việc thương lượng lại của vấn đề trái phiếu cơng chúng là cĩ giá trị vơ cùng, điều này sẽ giải thích tại sao điều khoản cho vay của ngân hàng là hạn chế hơn điều khoản hiệp ước của cổ phiếu.

1.6. ĐỒ KÍ QUỸ VÀ QUY MƠ VỐN VAY NHƯ PHƯƠNG SÁCH ĐỐI VỚI CẤU TRÚC

Một phần của tài liệu rủi ro trong cho vay của ngân hàng (Trang 32 - 37)