Hiện nay ở Việt Nam quy mô các công ty kiểm toán thờng nhỏ, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế do chủ yếu là công ty hoạt động theo hình thức công ty THHH. Trong khi đó, trong quá trình hội nhập và phát triển, một số công ty chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh: giảm một số thủ tục kiểm toán cơ bản, đa ra những thông tin không chính xác về kết quả kiểm toán.
Vì vậy trong thời gian tới, các công ty kiểm toán cần nâng cao chất lợng dịch vụ và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ các kiểm toán viên. Vì kiểm toán viên chính là tài sản của công ty kiểm toán.
Trong việc đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên là ngời vô cùng quan trọng. Vì chính những kinh nghiệm nghề nghiệp và óc xét đoán của họ là kim chỉ nam cho việc đánh giá rủi ro kiểm toán. Quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế khiến cho các cuộc kiểm toán ngày càng phức tạp và đòi hỏi tính chính xác cao. Do đó, kiểm toán viên phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ và rèn luyện t cách đạo đức để trở thành “quan toà công minh của quá khứ, ngời dẫn đờng của hiện tại, và là cố vấn sáng suốt cho tơng lai”.
Khi tiến hành cuộc kiểm toán, đặc biệt là giai đoạn lập kế hoạch, đánh giá rủi ro kiểm soát, khách hàng không cung cấp đầy đủ các thông tin có liên quan sẽ ảnh hởng nhiều đến chất lợng cuộc kiểm toán và tiến độ thực hiện kiểm toán.
Vì vậy, một yếu tố hết sức quan trọng là khách hàng nên cung cấp các thông tin cần thiết để kiểm toán viên có thể thực hiện đánh giá rủi ro kiểm toán có hiệu quả.
HT KSNB của các doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp nên nhận thức đợc tầm quan trọng của hệ thống này và xây dựng một hệ thống hiệu quả trong mỗi doanh nghiệp.
Kết luận
Kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên - số d năm đầu tiên có những đặc thù riêng so với kiểm toán báo cáo tài chính cho những khách hàng thờng niên. Đặc trng cơ bản nhất, nổi bật nhất của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên - số d năm đầu tiên là chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Do đó, kiểm toán viên cần thận trọng hơn, đánh giá ở mức độ sâu hơn, kỹ hơn và sử dụng một số các thủ tục, kỹ thuật bổ sung để hoạt động đánh giá rủi ro kiểm toán đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên - số d đầu năm tài chính luôn đợc VACO đề cao và đợc đánh giá là bớc công việc quan trọng làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán. Do đặc trng của việc đánh giá rủi ro kiểm toán mang nhiều tính xét đoán và nhạy cảm nghề nghiệp nên việc áp dụng chuẩn mực kiểm toán vào thực tế ở mỗi khách hàng sẽ có điểm khác biệt. VACO đã nỗ lực trong việc vận dụng các chuẩn mực kiểm toán vào thực tế kiểm toán năm đầu tiên phù hợp với từng đối tợng khách hàng. Điều đó đã đợc minh chứng bằng chất lợng kiểm toán luôn đứng hàng đầu của VACO trong nền kiểm toán độc lập nớc nhà. Tuy nhiên, để chất lợng cuộc kiểm toán nói chung và chất lợng của công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên nói riêng đạt hiệu quả cao thì VACO cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa. Với những thành công đã đạt đợc chúng ta hy vọng sẽ đợc chứng kiến những thành công mà VACO sẽ gặt hái đợc trong thời gian tới, tơng xứng với tầm vóc và tiềm lực sẵn có.
Để hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thành cám ơn: sự hớng dẫn tận tình của Thày giáo. GS. TS. Nguyễn Quang Quynh và sự chỉ bảo, giúp đỡ của các anh, chị kiểm toán viên Công ty VACO trong suốt thời gian qua.
phần phụ lục
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- Số 198/ VACO-HĐ-ĐT
Hợp đồng kiểm toán
V/v Cung cấp dịch vụ chuyên ngành.
• Căn cứ vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và Nghị định 17/HĐBT ngày 16/0/1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế
• Căn cứ Nghị định 07/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ ban hành Quy chế Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân
• Thực hiện chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán.
• Căn cứ theo thoả thuận giữa Công ty Liên doanh TNHH HN và Công ty Kiểm toán Việt Nam về việc cung cấp dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thuc ngày 31/12/2002
Bên A : Công ty liên doanh tnhh hn
Đại diện : Ông Chiu Tze Kwan – Tổng giám đốc
và : Ông Vũ Văn Đức- Phó tổng giám đốc thứ nhất Điện thoại : 84-04-8 452 270
Địa chỉ : D8 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Bên B : Công ty kiểm toán Việt Nam
Đại diện : Bà Hà Thị Thu Thanh Chức vụ : Tổng Giám đốc Điện thoại : 84-04-8 524 123
Mã số thuế : 0100112500-1
Tài khoản : VND 001.1.00.0016128 USD 001.0.37.0082147
Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
Hai bên nhất trí kí hợp đồng này, gồm các điều khoản sau: Điều 1: Nội dung dịch vụ
Bên B sẽ cung cấp cho Bên A dịch vụ Kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2002. Báo cáo tài chính đợc lập theo Chế độ Kế toán Việt Nam và các Qui định hiện hành tại Việt Nam
Điều 2: Luật định và chuẩn mực
Dịch vụ kiểm toán sẽ đợc tiến hành theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và Quy chế Kiểm toán độc lập hiện hành tại Việt Nam
Điều 3: Trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên
Trách nhiệm của bên A:
Lu giữ và quản lý các chứng từ. sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan theo đúng quy định của Nhà nớc
Xác nhận các Báo cáo tài chính đợc sử dụng cho cuộc kiểm toán trớc khi thực hiện việc kiểm toán
Đảm bảo cung cấp kịp thời và đầy đủ các thông tin cần thiết có liên quan đến cuộc kiểm toán nh chứng từ, sổ sách kế toán, Báo cáo tài chính, các tài liệu khác do Bên B yêu cầu. Đồng thời chịu trách nhiệm pháp lý về những tài liệu đã cung cấp
Đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho bên B thực hiện kiểm toán tại văn phòng Bên A, hợp tác và hỗ trợ bên B trong quá trình làm việc
Thanh toán phí kiểm toán cho bên B theo đúng thời hạn quy định trong Điều 5 của hợp đồng này.
Trách nhiệm của bên B:
Tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2002
Cử các kiểm toán viên có năng lực và kinh nghiệm tiến hành thực hiện kiểm toán
Lu giữ và bảo quản các chứng từ, sổ sách, báo cáo cùng các tài liệu kế toán khác đợc cung cấp bởi bên A một cách an toàn và bí mật;
Đảm bảo cung cấp dịch vụ với chất lợng cao và nhiệt tình với công việc
Điều 4: Báo cáo kiểm toán và th quản lý
Sau khi cuộc kiểm toán kết thúc, Bên B sẽ phát hành Báo cáo Kiểm toán, Th quản lý (nếu cần thiết), bằng tiếng Anh và tiếng Việt, nêu ra những gợi ý về sự yếu kém (nếu có) trong hệ thống kiểm soát nội bộ của bên A và những kiến nghị nhằm cải thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của bên A
Điều 5: Phí dịch vụ và phơng thức thanh toán
a. Phí kiểm toán:
Kiểm toán báo cáo tài chính cho năm 2002 6.500 USD (Bằng chữ: Sáu nghìn năm trăm đô la Mỹ chẵn)
Mức phí trên cha bao gồm thuế Giá trị gia tăng và các chi phí liên quan đến cuộc kiểm toán
b. Phơng thức thanh toán
Lần 1: Thanh toán 30% sau khi kí hợp đồng kiểm toán
Lần 2: Thanh toán 40% sau khi bên B gửi Báo cáo Kiểm toán dự thảo cho bên A
Lần 3: Thanh toán nốt số phí còn lại sau khi phát hành Dự thảo Báo cáo Kiểm toán
Việc thanh toán sẽ đợc thực hiện bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua do Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam công bố tại ngày thanh toán (bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản)
Điều 6: Cam kết thực hiện
Hai bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Trong quá trình thực hiện, nếu gặp khó khăn cản trở việc thực hiện hiệu quả dịch vụ kiểm toán đã nêu, hai bên phải thông báo cho nhau kịp thời bằng văn bản để trao đổi tìm giải pháp thích hợp.
Điều 7: Hiệu lực, ngôn ngữ và thời hạn hợp đồng
Hợp đồng này đợc lập thành 02 bản tiếng Việt và 02 bản tiếng Anh, có giá trị nh nhau, mỗi bên giữ 01 bản tiếng Việt và 01 bản tiếng Anh.
Hợp đồng này bắt đầu có hiệu lực từ ngày có đủ chữ ký của hai bên.
Đại diện bên A
Công ty liên doanh TNHH hn
Đại diện bên B
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Alvin A.rens and James K. Loebbecke - Auditing - An Intergrated Approach - Canadian Fourth Edition.
2. PhD. Jack C. Robertson - Auditing - Eighth Edition. 3. www.auditing.com.
4. Paul Coram - Modern Audit.
5. Whitting ton and Pauny - Principles of Auditing.
6. Bộ Tài chính - Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.
7. Nguyễn Ngọc Hữu - Các Nguyên tắc và Chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
8. GS.TS Nguyễn Quang Quynh - Lý thuyết kiểm toán - Nhà xuất bản Tài chính. 9. GS. TS Nguyễn Quang Quynh - Kiểm toán tài chính - Nhà xuất bản Tài chính. 10. Cẩm nang kiểm toán viên nhà nớc - NXB Chính trị quốc gia.
11. VACO tuyển tập - tài liệu nội bộ VACO. 12. Tạp chí kiểm toán.
13. Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh - Bảo hiểm quốc tế, nguyên tắc và thực hành.
14. Hội đồng ban chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam - Từ điển Bách khoa Việt Nam.
15. IFAC – Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế.
Mục lục
Lời nói đầu ...1
Chơng I: Cơ sở lý luận của việc đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên, số d năm đầu tiên...3
1.1 Lý luận chung về vấn đề đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên, số d năm đầu tiên...3
1.1.1 Kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên chi phối rủi ro kiểm toán ....3
1.1.2 Rủi ro và quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên...4
Chơng II: Thực trạng công việc đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên do VACO thực hiện...30
2.1 Đặc điểm của VACO ảnh hởng đến công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên...30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VACO...30
2.1.2 Đặc điểm các dịch vụ cung cấp của VACO...31
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ...36
2.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên do VACO thực hiện...42
2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên...42
2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trên phơng diện báo cáo tài chính năm đầu tiên...49
2.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán trên phơng diện số d tài khoản và loại nghiệp vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính...64
2.3.1 Nhận diện các rủi ro kiểm toán với từng khoản mục và số d đầu năm của từng tài khoản...65
2.3.3 Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phơng diện số d đầu năm của các tài khoản
...76
2.3.4 Đánh giá rủi ro kiểm soát trên phơng diện số d đầu năm của các tài khoản ...82
2.3.5 ảnh hởng của việc đánh giá rủi ro kiểm toán đến các thủ tục kiểm toán đợc áp dụng ...83
Chơng III: Phơng hớng giải pháp nângcao hiệu quả công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên ...91
3.1 Tính tất yếu phải hoàn thiện...91
3.1.1 Yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế...91
3.1.2 Chiến lợc phát triển của công ty ...92
3.1.3 Những vấn đề đặt ra cần hoàn thiện...93
3.2 Định hớng hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên...
...97
3.3 Giải pháp hoàn thiện...98
3.3.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng lu đồ trong đánh giá rủi ro kiểm soát...99
3.3.2 Vấn đề lựa chọn độ tin cậy kiểm soát R trong kiểm tra chi tiết...102
3.4 Kiến nghị...103
3.4.1 Với các cơ quan chức năng...103
3.4.2 Với các công ty kiểm toán, kiểm toán viên...105
3.4.3 Với khách hàng...105
Danh mục sơ đồ và bảng biểu
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ số 1 : Trình tự thực hiện cuộc kiểm toán năm đầu tiên Sơ đồ số 2: Sơ đồ tổ tổ chức bộ máy quản lý tại VACO
Sơ đồ số 3: Quy trình luân chuyển chứng từ hàng tồn kho tại HN
Danh mục bảng biểu
Bảng số 1: Ma trận rủi ro phát hiện
Bảng số 2: Trình tự kiểm toán BCTC do VACO thực hiện Bảng số 3: Bản phê duyệt thực hiện hợp đồng kiểm toán
Bảng số 4: Các yếu tố ảnh hởng đến rủi ro tiềm tàng của khách hàng Bảng số 5 : Đánh giá HT KSNB bằng Bảng câu hỏi
Bảng số 6: Ma trận kiểm tra định hớng
Bảng số 7: Tóm tắt kết quả đánh giá rủi ro liên quan và sai sót tiềm tàng của Công ty BT Bảng số 8: Tóm tắt kết quả đánh giá rủi ro liên quan và sai sót tiềm tàng của Công ty HN Bảng số 9: Mô hình độ tin cậy kiểm toán
Bảng số 10: Mô hình tính mức trọng yếu tại Công ty BT Bảng số 11: Phân tích sơ bộ BCĐKT của Công ty BT Bảng số 12: Phân tích sơ bộ BCĐKT của Công ty HN Bảng số 13: Mẫu th xác nhận rủi ro
Bảng số 14: Kiểm tra chi tiết tài khoản Phải thu Bảng số 15: Kiểm tra chi tiết tài khoản Hàng tồn kho Bảng số 16: Các ký hiệu về sơ đồ cơ bản