kiểm toán đợc áp dụng
Kiểm toán viên thờng tập trung kiểm tra chi tiết (Test of detail) với các khoản mục có rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng cao hơn các tài khoản thông th- ờng: hàng tồn kho, phải thu, nguồn vốn, phải trả...
Đối với các khoản công nợ, các khoản phải thu, tạm ứng…
Kiểm toán viên thực hiện xác nhận với các bên có liên quan. Trong trờng hợp, kiểm toán viên đã hai lần gửi th xác nhận nhng không thấy trả lời thì phải áp dụng các thủ tục kiểm toán thay thế.
Biểu số 13: Mẫu th xác nhận rủi ro
th xác nhận số d tiền gửi ngân hàng
Kính gửi:
Sở Giao dịch I Ngân hàng Công –
thơng Việt Nam
Công ty THHH HN
Chúng tôi đã cung cấp cho các Kiểm toán viên của chúng tôi các số liệu dới đây tại ngày 31/12/2003, liên quan tới số d các khoản tiền gửi ngân hàng. Xin vui lòng xác nhận cho chúng tôi sự chính xác của các thông tin này, cũng nh các điểm cần ngoại trừ. Nếu phần số d bị bỏ trống thì xin vui lòng điền vào cho chúng tôi. Mặc dù chúng tôi không yêu cầu Quý Ông/Bà thực hiện việc tìm kiếm và điền hoàn chỉnh
các thông tin, nhng trong quá trình thực hiện xác nhận, nếu Quý Ông/Bà phát hiện các thông tin khác cần bổ sung cho các tài khoản tiền gửi của chúng tôi thì đề nghị Quý Ông/Bà ghi chép bổ sung vào phần dới Th xác nhận cho chúng tôi. Xin vui lòng sử dụng phong bì kèm theo để gửi lại Th xác nhận này trực tiếp cho Kiểm toán viên của chúng tôi. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của các Quý Ông/Bà.
1. Số d trên sổ kế toán của chúng tôi tại ngày 31/12/2003 (Bao gồm cả tiền VND và USD) là:
Tên tài khoản Số tài khoản Lãi suất Số d
Công ty TNHH HN 102010000026790 24.630.669 (đồng)
2. Số d các khoản vay từ ngân hàng tại ngày 31/12/2003 (nếu có): Số tài khoản Số d Ngày
tới hạn
Lãi suất Kỳ hạn đã
trả lãi suất Tài sản thế chấp (nếu có)
___________________________
Phạm Dơng A Ngày tháng năm 2004
Giám đốc Công ty TNHH HN
Phần xác nhận của ngân hàng:
Những thông tin nêu trên khớp với sổ theo dõi tại ngân hàng. Mặc dù chúng tôi không thực hiện hoàn chỉnh việc kiểm tra đối chiếu, nhng không có các thông tin khác liên quan đến các tài khoản TGNH hoặc tiền vay từ ngân hàng chúng tôi, ngoại trừ các điểm cần lu ý dới đây:
Ngân hàng ký tên, đóng dấu
Ngày tháng năm 2004
Những điểm bổ sung cần lu ý
Xin vui lòng gửi lại Th xác nhận này cho
kiểm toán viên của chúng tôi theo địa chỉ công ty kiểm toán việt nam vaco–
bên: Quận Đống Đa - Hà Nội - Việt Nam
Ngời nhận: Trang Bích Thảo - Kiểm toán viên
Điện Thoại: 048 524 123 Fax: 048 524 119
Khi không đủ bằng chứng kết luận tính trung thực của số d đầu năm các khoản mục trên, kiểm toán viên sẽ phải đa ra ý kiến kiểm toán có ngoại trừ toàn bộ những ảnh hởng của số d đầu năm đến các thông tin tài chính trong năm kiểm toán.
Công ty BT, theo kiểm toán viên các khoản phải thu của số d đầu năm các tài khoản có nhiều điểm nghi vấn. Vì vậy, kiểm toán viên tập trung vào xác nhận với ngân hàng, nhà cung cấp...
Công ty HN, kiểm toán viên có sử dụng phơng pháp này nhng với số lợng không nhiều ...
Đối với hàng tồn kho
Kiểm toán viên khó có thể kiểm kê hàng tồn kho để xác nhận tính đúng đắn của số d đầu kỳ. Do đó, kiểm toán viên thực hiện một số thủ tục kiểm toán bổ sung, bằng cách: giám sát kiểm kê thực tế trong năm hoặc cuối năm, đối chiếu số lợng, giá trị nhập, xuất từ đầu năm đến thời điểm kiểm kê thực tế và tính ra hàng tồn kho đầu năm. Trong trờng hợp không thể xác minh tính đúng đắn của số d đầu năm tài khoản hàng tồn kho, kiểm toán viên buộc phải đa ra ý kiến ngoại trừ với khoản mục hàng tồn kho trên Báo cáo kiểm toán.
Công ty BT, hàng tồn kho đợc coi là khoản mục trọng yếu. Vì vậy, kiểm toán viên tập trung vào kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán, kiểm toán viên không thực hiện kiểm kê hàng tồn kho.
Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc thực hiện dới đây (biểu số 14 và 15).
Biểu số 14: Kiểm tra chi tiết tài khoản Phải thu
Tài khoản Phải thu
Moneytary Precision (adjusted for tax effect) (Form 1710)
Năm nay Năm trớc
Các sự kiện và nghiệp vụ bất thờng
Các KTV trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán nếu phát hiện có các sự kiện và nghiệp vụ bất thờng trong công tác hạch toán kế toán của đơn vị thì cần liệt kê chúng trong bảng dới đây:
Các sự kiện và nghiệpvụ bất thờng ảnh hởng
Các sai sót tiềm tàng phát hiện qua các năm
Các sai sót tiềm tàng Thủ tục kiểm toán
I Đối với Phải thu
1 Việc theo dõi và quản lý công nợ phải thu còn nhiều yếu kém: - cha tổ chức đối chiếu công nợ đầy đủ
- chấm xoá nợ cho khách hàng không căn cứ vào chứng từ thu tiền (giấy báo có)
- chấm xoá nợ thực hiện cả bằng tay và máy
- công nợ phải thu do phạt chậm trả cha đợc phản ánh
- sổ chấm xoá công nợ thiếu nhiều yếu tố: chữ ký, STT, dấu giáp lai,...
- số d giữa các báo cáo liên quan đến việc bán hàng và thu tiền còn chênh lệch
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát phải thu
Kết hợp theo bớc 01, 02 nêu ở dới
2 Nợ phải thu tiền khó đòi có xu hớng gia tăng mà thiếu biện pháp
giải quyết, đồng thời nhiều khoản thu cha đợc lập dự phòng. Thực hiện theo bớc 03
3 Sai sót tiềm tàng đối với việc ghi nhận doanh thu, phải thu ở thời
điểm cuối kỳ hạch toán. Thực hiện theo bớc05 & 06
Ii Đối với phải thu từ các hoạt động SXKD khác
1 Việc quản lý công nợ phải thu (cũng nh phải trả) cha chặt chẽ; còn nhiều khoản nợ đọng, dây da kéo dài; các thủ tục đối chiếu, xác nhận công nợ cuối năm cha đợc thực hiện đầy đủ, hoặc khó thực hiện.
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát Kết hợp theo bớc 01, 02 nêu ở dới
2 Hồ sơ chứng từ lu trữ cha đầy đủ (nh thiếu HĐKT bản gốc,...) nên có thể thiếu cơ sở để ghi nhận nợ phải thu cũng nh thiếu cơ sở thu
hồi nợ phải thu từ khách hàng. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát
3 Việc phân loại số d phải thu không hợp lý: Phân loại số d tiền khó đòi, không đòi đợc sang tài khoản phải thu khác; đối tợng phải thu không rõ ràng; không lập hồ sơ đề nghị Công ty trích lập dự phòng phải thu khó đòi...). Nguyên nhân của tình trạng này là mục tiêu Công ty giao về d nợ tiền không hoàn thành sẽ ảnh hởng trực tiếp đến những "lợi ích về vật chất và tinh thần" của đơn vị.
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát Kết hợp theo bớc 01, 02 nêu ở dới
Thủ tục kiểm tra chi tiết [Trong trờng hợp không có rủi ro chi tiết đợc xác định]
Các thủ tục dới đây đợc thực hiện trong trờng hợp không có rủi ro chi tiết đợc xác định, chúng cần đ- ợc sửa đổi, bổ sung thêm nếu nh theo đánh giá của kiểm toán viên rằng các thủ tục đa ra trong ch- ơng trình cha bao gồm hết những sai sót tiềm tàng hoặc không đủ hớng dẫn cho việc kiểm tra chi tiết tài khoản nảy trong trờng hợp cụ thể của cuộc kiểm toán. Trong trờng hợp các sai sót tiềm tàng thuộc các sai sót nêu trên, có thể tham khảo hoặc sửa đổi các thủ tục kiểm tra chi tiết gợi ý.
Các thủ tục kiểm toán tổng hợp
01. kiểm tra các chính sách ghi nhận doanh thu và các khoản phải thu 02. Xác nhận nợ phải thu
03. kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó đòi và chi phí dự phòng 04. Kiểm tra việc trình bày các khoản phải thu
05. kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của tài khoản phải thu - hóa đơn thu tiền điện 06. kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của các khoản phải thu đợc thanh toán 07. kiểm tra việc thu hồi các khoản phải thu trớc kỳ báo cáo
Thủ tục kiểm toán chi tiết Ngời thực
hiện chiếuTham 1 Kiểm tra các chính sách ghi nhận doanh thu và các khoản
phải thu
A. Xét xem các chính sách và phơng pháp kế toán cho việc ghi nhận doanh thu có phù hợp và đợc áp dụng nhất quán theo đúng quy định của Bộ Tài chính không?
KTV có thể xem xét về cách thức ký hợp đồng, thời điểm ghi nhận doanh thu, .... Đồng thời nên xem xét riêng biệt những đối tợng khách hàng lớn, quan trọng và với những đối tợng khách hàng SXKD nhỏ.
B. Xác định xem các loại doanh thu, nếu có, sau đây đợc hạch toán và phân loại hợp lý theo đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ hay không: doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu từ các bên liên quan, doanh thu ghi nhận trớc, ...
C. Trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán dới đây, xét xem liệu các bằng chứng thu thập đợc có bổ trợ cho sự hiểu biết của KTV về các chính sách ghi nhận doanh thu của Công ty hay không?
2 Xác nhận nợ phải thu
A. Thu thập sổ chi tiết công nợ phải thu (hoặc bảng tính tuổi nợ nếu có). Kiểm tra số tổng cộng và đối chiếu với sổ cái. Kiểm tra các số d các khách nợ quan trọng qua các chứng từ có liên quan. B. Lựa chọn số d một số các khoản phải thu từ danh sách khách nợ
và thực hiện các bớc sau:
1. Lập th xác nhận số d tại thời điểm báo cáo dới tên của khách hàng và gửi cho các đối tợng cần xác nhận nợ dới sự kiểm soát của KTV
2. Gửi th xác nhận nợ lần 2 nếu không nhận đợc hồi đáp
3. So sánh số đợc xác nhận với số d tại thời điểm báo cáo. Đối chiếu và kiểm tra chi tiết các khoản chênh lệch (nếu có).
4. Đối chiếu các khoản không đợc xác nhận với các nghiệp vụ thanh toán sau đó. Đối chiếu, kiểm tra các khoản cha đợc thanh toán với các hóa đơn thu tiền hoặc các giấy tờ giao dịch với khách nợ (nếu có).
C. Yêu cầu cung cấp số d các khoản phải thu không thể thanh toán, thực hiện đánh giá chúng và kiểm tra nếu thấy cần thiết. D. Đánh giá kết quả kiểm tra
3 kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó đòi và chi phí dự phòng
A. Thu thập bảng tổng hợp dự phòng nợ khó đòi và chi phí nợ khó đòi. Đối chiếu số d cuối kỳ với sổ cái.
B. Lựa chọn các khoản doanh thu phải thu bị ghi giảm trực tiếp trên sổ cái. Soát xét các chứng từ có liên quan tới việc không có khả năng thu hồi và xem xét tính hợp lý của việc hạch toán.
C. Đánh giá tính hợp lý của các phơng pháp ớc tính số dự phòng nợ khó đòi có theo đúng quy chế quản lý tài chính hiện hành của Bộ
Thủ tục kiểm toán chi tiết Ngời thực
hiện chiếuTham
Tài chính và Công ty không (KTV nên nghiên cứu tài liệu của công ty đã phát hành trong năm 2001 và 2002).
D. Nếu các phơng pháp dự tính nói trên là hợp lý, cần thực hiện kiểm tra và tính toán lại các khoản dự phòng.
E. Nếu các phơng pháp dự tính nói trên là không hợp lý, cần xây dựng một cách độc lập số dự phòng ớc tính theo cách của KTV và xét xem số dự phòng của khách hàng có nằm trong khoảng đó không.
Khi xây dựng số dự phòng ớc tinh, cần xem xét các yếu tố sau: Tính chính xác của việc xác định tuổi nợ; khả năng thu hồi các khoản nợ phải thu lớn; phân tích số ngày quay vòng thu hồi nợ; tỷ lệ dự phòng trên doanh thu và nợ phải thu; các khoản đã đợc thu hồi sau kỳ báo cáo; chu kỳ thanh toán của các khách nợ
F. Đánh giá kết quả kiểm tra
4 Kiểm tra việc phản ánh các khoản phải thu
Xác định sự phân loại hợp lý của các khoản phải thu: phải thu th- ơng mại, phải thu bán hàng nội bộ, phải thu dài hạn, phải thu từ bên thứ ba ...
5 kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của tài khoản phải thu - hóa đơn thu tiền
Chọn một số hóa đơn thu tiền đợc lập trớc và sau _10_ ngày so với ngày báo cáo (hoặc điều chỉnh theo quy định về phiên và kỳ thu tiền). Đối chiếu các hóa đơn đợc chọn với các tờ ghi chỉ số (tờ ghi chữ) phản ánh dịch vụ đã đợc thực hiện. Chứng minh rằng các khoản phải thu đợc ghi chép đúng kỳ hạch toán. Đánh giá kết quả kiểm tra.
Chú ý:KTV nên thực hiện phân tích tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty ở một số chỉ tiêu nh: Giá bán hàng hoá bình quân, thu hồi công nợ, số d phải thu. Từ đó xác định rủi ro và tiến hành kiểm tra cut off một số khách hàng lớn. Chú ý tính nhất quán trong ghi nhận doanh thu, kỳ ghi chỉ số, hợp đồng bán hàng. Đây là một trong những rủi ro chính của phần hành kiểm toán này.
6 kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của các khoản phải thu đợc
thanh toán
Chọn một số khoản phải thu đợc thanh toán sau kỳ báo cáo (hoặc sau kỳ thu tiền đã quy định) 10 ngày. Đối chiếu với các chứng tù thu tiền. Chứng minh rằng các khoản thanh toán phải thu đợc ghi chép đúng kỳ hạch toán. Đánh giá kết quả kiểm tra.
7 kiểm tra việc thu hồi các khoản phải thu trớc kỳ báo cáo
A. Xem xét các khoản phải thu bị từ chối thanh toán tại ngày lập báo cáo. Kiểm tra các bằng chứng liên quan khi cần thiết.
B. Soát xét các tài khoản phải thu trên Bảng CĐKT (theo tuổi công nợ) tại ngày lập báo cáo. Đối với các tài khoản phải thu mà phần phát sinh tăng trong năm lớn hơn MP (bao gồm các các tài khoản phải thu phát sinh mới mà có số d lớn hơn MP), đối chiếu số
Thủ tục kiểm toán chi tiết Ngời thực
hiện chiếuTham
d với các chứng từ thu ở kỳ sau. Đối chiếu các khoản phải thu ch- a đợc thanh toán với hóa đơn, hoặc lập th xác nhận với khách nợ. Đánh giá kết quả kiểm tra.
C. Thực hiện các thủ tục phân tích để kiểm tra số d các khoản phải thu tại ngày lập báo cáo:
1. Xem xét các dữ liệu sau để xây dựng số ớc tính kiểm toán đối với số d các khoản phải thu:
1.1 Số d các khoản phải thu năm trớc
1.2 Số phát sinh doanh thu phải thu và các khoản thanh toán hàng tháng, từ ngày kiểm toán sơ bộ tới ngày lập báo cáo; so sánh với số phát sinh hàng tháng tơng tự từ đầu năm tới ngày kiểm toán sơ bộ.
2. Xác định số chênh lệch có thể chấp nhận đợc để tìm ra những chênh lệch trong yếu giữa số ớc tính kiểm toán và số báo cáo. 3. So sánh số ớc tính kiểm toán với số báo cáo. Nếu số chênh lệch
thực tế lớn hơn số chênh lệch có thể chấp nhận đợc thì phải tìm ra sự giải thích hợp lý cho số chênh lệch đó thông qua việc kiểm tra các chứng từ có liên quan.
4. Đánh gía kết quả kiểm tra
Biểu số 15: Kiểm tra chi tiết tài khoản Hàng tồn kho
Tài khoản Hàng tồn kho
Moneytary Precision (adjusted for tax effect) (Form 1710)
Năm nay Năm trớc
Các sự kiện và nghiệp vụ bất thờng
Các KTV trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán nếu phát hiện có các sự kiện và nghiệp vụ bất thờng trong công tác hạch toán kế toán của đơn vị thì cần liệt kê chúng trong bảng dới đây:
Các sự kiện và nghiệpvụ bất thờng ảnh hởng
Các sai sót tiềm tàng phát hiện qua các năm