II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Ch
2. Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ
3.2. Đối với chuẩn mực chế độ chung
Trên đây là toàn bộ những khó khăn hạn chế mà Chi nhánh còn gặp phải. Tuy nhiên để Chi nhánh có cơ sở hoàn thiện hơn trong công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm thì về phía các cơ quan ban ngành ban hành các chế độ, chuẩn mực phải có các biện pháp gì để giúp các đơn vị, các doanh nghiệp có cơ sở để hoàn thiện hơn.
Vấn đề thứ nhất: Về chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực kế toán là những quy định, quy chế, mà không phải cơ… quan hành chính nào cũng có quyền ban hành mà nó thuộc quyền hành của Chính phủ, của Bộ tài chính, cơ sở là chuẩn mực kế toán quốc tế. Do vậy, khi ban hành chuẩn mực kế toán các nhà chức năng cần phải chú ý:
− Chuẩn mực ban hành phải dễ hiểu, dễ làm, phù hợp, tin cậy, công khai và dễ kiểm tra.
− Cần phải xem xét ban hành chuẩn mực cho ai, tức là xét đến đối tợng sử dụng chuẩn mực.
− Phải hài hoà với chuẩn mực kế toán quốc tế.
− Trớc khi ban hành phải tham khảo ý kiến của tất cả các đối tợng, các chuyên gia trong nớc và quốc tế.
Tất cả các kiến nghị này xuất phát từ một luận điểm nhỏ: Việt Nam là một nớc với đủ các thành phần kinh tế nh nhà nớc, t nhân, với trình độ nhận… thức khác nhau. Tức là sự đa dạng trong đối tợng đón nhận chuẩn mực chế độ kế toán, và cũng gặp khó khăn trong việc ban hành chuẩn mực kế toán bởi cơ sở của nó. Cơ sở để các nhà chức năng ban hành chuẩn mực kế toán là chuẩn mực quốc tế. Cụ thể:
− Trớc hết là sự chuyển đổi nhận thức của nhiều lớp ngời đã quen với cách thức quản lý doanh nghiệp nhà nớc. Chuẩn mực kế toán Quốc tế do Hiệp hội kế toán, tổ chức doanh nghiệp của những ngời làm kế toán công bố nên nó rất linh hoạt vừa quy định có tính chất bắt buộc vừa chỉ là khuyên răn. Trong khi đó chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính là cơ quan hành chính Nhà nớc ban hành nên thờng thiên về yêu cầu quản lý của ngời kinh doanh.
− Nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế hàm chứa các chính sách tài chính, trong khi Việt Nam đến nay vẫn chi phối doanh nghiệp bằng các quy định về tài chính coi công tác kế toán là công cụ phản ánh cơ chế tài chính. Nếu công bố chuẩn mực kế toán theo cách của chuẩn mực kế toán quốc tế thì sẽ nảy sinh những bất cập so với chính sách tài chính và thuế. − Chuẩn mực kế toán quốc tế thiên về kinh tế t nhân trong khi nhận thức
của ngời xây dựng chuẩn mực kế toán vẫn thiên về kinh tế nhà nớc. Tập quán, thói quen, cách nói, cách viết giữa chế độ kế toán, chính sách tài chính và Chuẩn mực kế toán dễ xảy ra xung đột có tính chất pháp lý mà không thể thay đổi ngay đợc trong một tháng, một năm.
Vấn đề thứ hai: về hệ thống tài khoản:
Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế, đảm đơng đợc nhiệm vụ đợc giao, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, trong đó có hoàn thiện hạch toán kế toán. Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh gắn liền với việc xây dựng hệ thống thông tin cung cấp cho quản lý là một trong những công việc có tính cấp thiết và quan trọng trong nội dung hoàn thiện hạch toán kế toán.
Theo quyết định 1141TC/QĐ ngày 1/11/1995 và quyết định 1177TC/CĐKT ngày 23/12/1996, hệ thống tài khoản đã đợc ban hành và áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các hệ thống tài khoản đã đợc sửa đổi, bổ sung trong quá trình sử dụng từ đó đến nay. Qua nghiên cứu hệ thống
tài khoản kế toán nói chung và hệ thống tài khoản hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh hiện hành thấy rằng những tài khoản này đã đáp ứng đợc ở một mức độ nhất định về nhu cầu thông tin cho quản lý. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh của kế toán cũng nh công tác kiểm tra. Hệ thống tài khoản kế toán này cũng cho thấy sự phù hợp và thích ứng với yêu cầu và đặc điểm của nền kinh tế thị trờng, thể hiện đợc sự vận dụng có tính chọn lọc các chuẩn mực, nguyên tắc và thông lệ kế toán Quốc tế vào Việt Nam. Bên cạnh
những u điểm nói trên, hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục và hoàn thiện. Trớc hết, có thể kể đến những hớng dẫn về nội dung và phơng pháp vận dụng cha thật cụ thể, cha thật gắn với đặc điểm của các đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô và đặc điểm khác nhau. Thứ nữa, thiếu sự thống nhất trong hớng dẫn: có nhiều điểm hớng dẫn thiếu chính xác, mâu thuẫn với nhau dẫn đến việc vận dụng vào thực tế hết sức khó khăn và thiếu thống nhất giữa các doanh nghiệp. Do vậy, để phù hợp với định hớng phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta và thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, đa kế toán hội nhập quốc tế, tài khoản hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh cần hoàn thiện theo các hớng sau:
Thứ nhất: Thay đổi nội dung phản ánh hoặc mở thêm chi tiết của tài khoản 621.
Theo chế độ hiện hành, tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, phụ đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất kinh doanh. Với nội dung này, cuối kỳ kế toán sẽ rất khó khăn trong việc xác định giá trị sản phẩm dở dang bởi vì nguyên vật liệu chính là đối tợng chế biến còn các vật liệu khác lại là chi phí chế biến. Do đó, khi tính giá trị sản phẩm dở dang, bắt buộc kế toán phải tách rời giá trị vật liệu chính ra khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, tiết kiệm công sức của kế toán thì:
* Nên mở thêm tài khoản cấp 2 cho tài khoản 621, tức là: TK 6211 – Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
TK 6212 – Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Theo cách này, kế toán sẽ không mất thời gian vào việc tách đối tợng chế biến (nguyên vật liệu chính) và chi phí chế biến (nguyên vật liệu khác) ra khỏi chi phí NVLTT nữa. Từ đó, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ nhanh chóng và chính xác, tạo điềukiện cho việc xác định giá thành sản phẩm đợc kịp thời.
Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu chính trực tiếp tiêu hao liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ mà không bao gồm giá trị các loại vật liệu khác. Giá trị các loại vật liệu khác đợc tập hợp vào chi phí sản xuất chung.
Thứ hai: Phải có sự thống nhất hệ thống tài khoản hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực trạng tài khoản hạch toán chi phí sản xuất áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy toàn bộ các chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đến chi phí sản xuất chung đều đợc tập hợp vào một tài khoản. Điều này đã gây khó khăn cho kế toán trong việc phân biệt chi phí sản xuất và thu thập thông tin chi phí từng loại.
Thứ ba: Theo chế độ tài khoản kế toán hiện hành, toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở các phân xởng, bộ phận sản xuất đợc tập hợp vào TK 627 – Chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ mới phân bổ cho các đối tợng liên quan. Cách làm này mặc dầu giảm đợc việc ghi chép, tính toán và đơn giản trong phản ánh nhng lại giảm tính chính xác chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Bởi vậy, nên mở thêm một tài khoản mới với tên gọi: Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chuyên dùng để phản ánh khoản chi phí này.
Thứ t: Nên phân loại chi phí ngay trong quá trình (phát sinh) hạch toán:
Theo cách hạch toán hiện nay, toàn bộ chi phí kinh doanh (bao gồm định phí và biến phí) đợc tập hợp theo từng đối tợng liên quan mà không phân loại ngay từ khi phát sinh. Vì thế, để có cơ sở đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, nhất là các quyết định liên quan đến sản lợng hoà vốn, các quyết định định giá bán trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, kế toán phải tiến hành phân loại… lại chi phí. Việc làm này vừa mất thời gian, công sức, vừa không chính xác. Bởi vậy, kế toán cần và nên phân loại từng khoản chi phí thành định phí và biến phí ngay từ khi phát sinh. Việc làm này hết sức dễ dàng, đơn giản, tốn ít công sức, vừa cung cấp thông tin kịp thời lại vừa đảm bảo độ tin cậy của thông tin.
Kết luận
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, dù là sản xuất hay kinh doanh đều mong muốn một đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất hay hoạt động khác ngày hôm naysẽ mang lại nhiều đồng lơị nhuận trong tơng lai. Để đạt đợc mục đích
đó, nhiều doanh nghiệp, nhiều công ty đã phải phá sản bởi sự quản lý sản xuất tổ chức hạch toán cha hợp lý nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
Xuất phát từ thực tế của Công ty Cao su Sao vàng Chi nhánh Thái bình có thể thấy rõ việc điều hành sản xuất qua việc nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Một đồng chi phí ngày hôm nay - không chỉ là chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung... mà còn phải tiết kiệm chi phí này sao cho hợp lý và đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm sao cho phù hợp với ngời tiêu dùng
Trong mấy năm gần đây, sản phẩm của Chi nhánh đang đợc nhiều ngời tín nhiệm, khẳng định đợc sự nỗ lựccố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh. Đặc biệt là sự cố gắng phấn đấu của cán bộ nhân viên kế toán Chi nhánh
Qua quá trình thực tế tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình, luận văn này chỉ có thể đa ra một phần nhỏ trong việc quản lý và điều hành sản xuất ở Chi nhánh nhằm phản ánh một cách thực tế về cách tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa, trong trờng và các cô chú, anh chị phòng kế toán Chi nhánh.
Mục lục
Lời mở đầu...1
phần I: ...3
lý luận chung về chi phí sản xuất ...3
và tính giá thành sản phẩm...3
I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...3
1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất...3
1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất ...3
1.2. Phân loại chi phí sản xuất...5
2. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm...9
II. Hạch toán chi phí sản xuất (CPSX)...14
1. Đối tợng, phơng pháp hạch toán CPSX...14
III. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang...25
1. Tổng hợp chi phí sản xuất ...25
IV. Tính giá thành sản phẩm ...29
Phần II...37
Thực trạng công tác hạch toán chi phí ...37
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại ...37
Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình ...37
1. Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng , nhiệm vụ...37
1.1. Công ty Cao su Sao Vàng (CSSV)...37
1.2. Chi nhánh Cao su Thái Bình...39
2. Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty CSSV - Chi nhánh Thái Bình ...40
2.1. Ban lãnh đạo...40
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Chi nhánh...40
3.1. Mua nguyên vật liệu:...43
Không đạt Đạt...45
4.Tổ chức bộ máy kế toán...46
4.1. Phơng thức xây dựng bộ máy kế toán...46
4.2. Mô hình kế toán...46
4.4. Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán...47
5. Phân công lao động kế toán...48
5.1. Kế toán trởng (hay trởng phòng kế toán)...48
5.2. Kế toán thanh toán...48
5.3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động:...48
5.4. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ với ngời mua...48
5.5. Kế toán thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội...48
5.7. Nhân viên kinh tế phân xởng:...49
6.1. Các loại sổ kế toán...49
6.2. Trình tự hạch toán chung:...49
II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình ...51
1. Khái quát trình tự ghi sổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành ...51
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh...52
2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh...52
2.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...54
2.2.1. Đặc điểm, nội dung quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)...54
2.2.2. Quy trình tập hợp chi phí...54
2.2.3. Phơng pháp tập hợp chi phí NVLTT...66
2.3.2. Quy trình tính lơng và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp...67
2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung ...72
2.4.1.Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất chung...72
2.4.2. Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung ...73
2.4.2.1 Đối với chi phí tiền lơng trả cho nhân viên quản lý phân xởng...73
2.4.2.2.Đối với chi phí NVL, CCDC dùng cho quản lý phân xởng ...74
2.4.2.3.Đối với chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn...75
2.4.2.4.Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài...77
2.5. Tập hợp chi phí sản xuất...79 2.5.1.Đánh giá sản phẩm dở dang...79 2.5.2. Tập hợp chi phí sản xuất ...80 3. Tính giá thành sản phẩm ...81 3.1. Đối tợng tính giá thành...81 3.2. Kỳ tính giá thành...81
3.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm hoàn thành...81
Phần iii...83
một số ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình...83
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói chung và ở Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình nói riêng...83
2. Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình ...84
2.1. Ưu điểm...84
2.1.1. Về tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh...84
2.1.2. Về tổ chức và phân công lao động kế toán...85
2.1.3. Về công tác hạch toán...85
2.2. Nhợc điểm...87
2.2.1.Về sổ sách sử dụng...87
3. Một số ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình ...90
3.1. Đối với Chi nhánh...90
3.2. Đối với chuẩn mực chế độ chung...96
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán tài chính khoa kế toán – Khoa Kế toán - Trờng ĐH KTQD
2. Giáo trình kế toán quản trị - Khoa Kế toán - Trờng ĐH KTQD 3. Giáo trình phân tích kinh doanh - Khoa kế toán – Trờng ĐH
KTQD
4. Tạp chí kế toán các số 36, 37, 38 năm 2002 và năm 2003… 5. Tạp chí tài chính
6. Tạp chí kiểm toán
7. Luận văn tốt nghiệp khoá 39, khoá 40 Trờng đại học KTQD 8. Quyết định, Thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính
9. Chuẩn mực kế toán Việt Nam 10.Chuẩn mực kế toán Quốc tế