1. Tổng hợp chi phí sản xuất
1.1. Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 1.1.1.Tài khoản sử dụng
Sau khi đã hạch toán và phân bổ các loại CPSX các chi phí đó phải đợc tổng hợp lại để tính GTSP.
Tài khoản đợc kế toán sử dụng để tổng hợp CPSX là TK 154 – Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang. TK 154 đợc mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm của các… bộ phận sản xuất – kinh doanh chính, phụ (kể cả thuê ngoài gia công chế biến).
Nội dung của tài khoản:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí
- Tổng giá thành thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
1.1.2. Phơng pháp hạch toán
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi tiết theo từng đối tợng sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621, 622, 627
- Giá trị ghi giảm chi phí
+ Phế liệu thu hồi (nếu cha ghi giảm trên TK 621, 627) Nợ TK 152 – Chi tiêt phế liệu
Có TK 154 – Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ +Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc
Nợ TK1381 – Giá trị thiếu chờ sử lý
Có TK 154 – Chi tiết từng loại sản phẩm +Giá trị vật liệu thiếu hụt bất thờng trong sản xuất.
Nợ TK 138, 334, 811
Có TK 154 – Chi tiết sản phẩm
+ Vật liệu xuất dùng không hết nhập kho (nếu cha phản ánh ở TK 621) Nợ TK 152 – Giá trị NVL
Có TK 154 – Chi tiết sản phẩm
- Giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Nợ TK 155 – Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 157 – Gửi bán Nợ TK 632 – Tiêu thụ ngay
Đối với giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất – kinh doanh phục vụ cho các đối tợng ghi:
Nợ TK 627 – Phục vụ cho SX sản phẩm và các nhu cầu khác ở PX Nợ TK 641, 642 – Phục vụ cho bán hàng cho quản lý doanh nghiệp Nợ TK 152, 153, 155 – Nhập kho vật t, thành phẩm
Nợ TK 632 – Tiêu thụ trực tiếp ra ngoài
Có TK 154 – Chi tiết hoạt động sản xuất – kinh doanh
1.2. Hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 1.2.1. Tài khoản sử dụng
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 – Giá thành sản xuất. Tài khoản này đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất ) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm của cả bộ phận sản xuất
… …
– kinh doanh chính, phụ, chi phí thuê ngoài gia công chế biến. Đợc hạch toán vào TK 631 bao gồm 3 loại chi phí sau:
+ Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
Nội dung phản ánh của tài khoản 631
Bên nợ: Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154 - Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ.
1.2.2.Phơng pháp hạch toán
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phảm dở dang Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất Có TK 621, 622, 627
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, ghi bút toán: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 631 – Giá thành sản xuất Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 631 – Giá thành sản xuất
2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng một trong các phơng pháp sau để đánh giá sản phẩm dở dang.
* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:
Dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào ngày công hoặc tiền lơng định mức. Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí NVL chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.
• Xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này. Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng
đơng. Trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm. Giá trị sản phẩm dở dang = Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang + 50% chi phí chế biến
* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi phí NVL chính: Theo phơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính mà không tính đến các chi phí khác.
*Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căn cứ vào định mức tiêu hao hoặc định mức kế hoạch cho các khâu, các bớc công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi phí NVL chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang.