Phát hiện sớm các dấu hiệu khơng bình th−ờng của các khoản vay cĩ thể dẫn tới NQH

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 50)

II. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu

3.1.Phát hiện sớm các dấu hiệu khơng bình th−ờng của các khoản vay cĩ thể dẫn tới NQH

3. Các giải pháp nhằm hạn chế những thiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy ra

3.1.Phát hiện sớm các dấu hiệu khơng bình th−ờng của các khoản vay cĩ thể dẫn tới NQH

cĩ thể dẫn tới Nợ quá hạn.

Trong hoạt động kinh doanh các ngân hàng đều mong muốn khoản tín dụng đ−ợc hồn trả theo thoả thuận trong hợp đồng chứ khơng phải là các tài sản thế chấp đ−ợc bán đi để trả nợ hoặc đ−ợc ng−ời bảo lãnh hay cơng ty bảo hiểm đứng ra thanh tốn. Nh−ng trên thực tế, khơng phải lúc nào mọi việc đều diễn ra suơn sẻ. Vì thế sua khi cấp tín dụng các ngân hàng cần phải theo dõi, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay của khách hàng. Nếu thấy cĩ những biểu hiện khơng bình th−ờng sau đây thì ngân hàng phải tìm biện pháp diều chỉnh và ngăn ngừa kịp thời:

- Trì hỗn nộp các báo cáo tài chính cho ngân hàng

- Chậm chễ, thiếu thiện chí trong mối quan hệ tin cậy và hợp tác với ngân hàng

- Số d− tiền gửi giảm sút, xuất hiện séc rút tiền quá số d− hoặc séc thanh tốn bị trả lại

- Hồn trả nợ vay của ngân hàng chậm hoặc quá kỳ hạn, khơng đầy đủ nh− cam kết.

- Gia tăng các tài sản cố định qua việc sáp nhập hoặc mua lại các doanh nghiệp khác.

- Cĩ sự thay đổi trong ban lãnh đạo doanh nghiệp , sự thay ng−ời từ chức hoặc bỏ chốn…

- Doanh nghiệp gặp các khĩ khăn về tổ chức, lao động nh−: đình cơng bãi cơng…

- Cĩ sự thay đổi chế độ tài chính trong doanh nghiệp, cĩ sự sáp nhập hay giải thể

- Các thảm hoạ thiên tai xảy ra nh− bão lụt hoả hoạn…hoặc mất chộm tham ơ…

3.2. Biện pháp ngăn ngừa những khoản vay dẫn tới nợ quá hạn.

Khi phát hiện các khoản vay cĩ dấu hiệu bị “đe doạ” khơng đ−ợc hồn trả, ngân hàng nên tìm biện pháp điều chỉnh nguồn vốn kịp thời nhằm phục hồi năng lực trả nợ của khách hàng ( tạo thu nhập bằng tiền). Để thực hiện các biện pháp này, khách hàng vay phải chủ động trả nợ và cĩ kế hoạch trả nợ. Trên cơ sở thay đổi các biện pháp quản lý khách hàng, về phía mình ngan hàng tiếp tục giúp đỡ kháhc hàng, để một khoảng thời gian cho phép khách hàng đủ tái tạo khả năng trả nợ:

- ngân hàng cĩ thể đ−a ra lời khuyên hoặc cố vấn cho doanh nghiệp về những vấn đề nh−: ph−ơng thức tiêu thụ sản phẩm, thu nợ, tiếp tục sản xuất kinh doanh…hoặc mời chuyên gia về t− vấn cho doanh nghiệp. - Ngân hàng cĩ thể thu hồi các hố đơn chậm trả cho doanh nghiệp giúp

cho doanh nghiệp thanh tốn hàng tồn kho, giảm bớt dự trữ quá mức hoặc sử dụng để vay thế chấp đáp ứng nhu cầu về vốn.

- Ngân hàng cĩ thể sắp xếp, kết cấu lại các khoản nợ cho ng−ời vay bằng cách kéo dài kỳ hạn nợ, chuyển nợ ngắn hạn thành trung cho doanh nghiệp tránh khỏi lãi suất nợ quá hạn và cĩ cơ hội tăng c−ờng vốn cho sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cĩ thể tăng thêm thu nhập cho

- Ngân hàng cĩ thể cấp thêm vốn tín dụng. Nừu xét thấy đây là những khĩ khăn nhất thời của doang nghiệp thì ngân hàng cĩ thể gia tăng các khoản cho vay giúp doanh nghiệp hồi phục ổn định lại sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên tr−ớc đĩ cán bộ tín dụng cần phải phan tích lại kỹ những rủi ro để khai thác khả năng cải thiện đ−ợc tình hình tài chính một cách lành mạnh hơn, cụ thể nh−: thay đổi ph−ơng án sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt các hoạt động khơng sinh lời, giảm bớt các chi phí, thơng báo bán tài sản khơng sử dụng để cải thiện khả năng trả nợ và giảm bớt kế hoạch phát triển dài hạn để tăng c−ờng vốn cho sản xuất kinh doanh.

3.3. Biện pháp mang tính chất thanh lý

Việc vận dụng các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế các khoản cho vay cĩ thể dẫn tới nợ quá hạn trên đây ít nhiều cũng gây tăng thêm chi phí, tốn kém cho ngân hàng. Nh−ng so với những thiệt hại do bị mất vốn vì những khoản vay khơng hồn trả thì những chi phí trên là rất nhỏ. Trên thực tế , khi vận dụng mọi biện pháp mà vẫn khơng cải thiện đ−ợc tình hình thì ngân hàng buộc phải thanh lý các khoản nợ cĩ vấn đề này.

Biện pháp thanh lý là biện pháp ép buộc khách hàng phải thực hiện các điều khoản của hợp đồng tín dụng và thực hiện trách nhiệm pháp lý để đạt mục tiêu thu hồi nợ. Biện pháp này đ−a ra khi ngân hàng xét thấy khơng cịn khả năng phục hồi năng lực trả nợ của khách hàng hoặc khoản vay đã thực sự gặp rủi ro đạo đức. Đối với ngân hàng, việc áp dụng các biện pháp thanh lý là hạ sách vì chi phí khá lớn và đơi khi quá thơ bạo với ng−ời vay hoặc ng−ời bảo lãnh và v−ớng vào những thủ tục pháp lý rắc rối. Biện pháp này đ−ợc tiến hành nh− sau:

- nếu là khoản vay cĩ tài sản đảm bảo thế chấp ngân hàng cùng với chuyên gia t− vấn pháp luật, nhân viên thanh lý chuyên nghiệp bán đấu giá các tài sản theo pháp luật hiện hành.

- Nếu là khoản vay bảo lãnh, ngân hàng yêu cầu ng−ời bảo lãnh trả nợ thay, hoặc phát mại tài sản thế chấp của ng−ời bảo lãnh.

hàng khơng sử lý ngay mà để khách hàng một khoản thời gian tìm kiếm nguồn trả nợ. Khi phát mại địi hỏi chi phí vì vậy ngân hàng phải cân nhắc về cách tổ chức phát mại, thời gian phát mại để đảm bảo hiệu quả thu hồi cao nhất.

- Nếu gặp khoản vay khơng cĩ tài sản thế chấp hoặc đảm bảo, ngân hàng sẽ yêu cầu tồ án xử theo luật đã quy định trong từng tr−ờng hợp cụ thể nh− nắm giữ hoặc bán tài sản của ng−ời vay trừ l−ơng và các khoản thu nhập của ng−ời vay.

- Nếu ng−ời vay khơng cĩ tài sản hoặc tiền l−ơng thì kết quả địi nợ vơ hiệu, ng−ời vay phải thụ án hình sự.

- Nếu ngân hàng chỉ là một trong các chủ nợ và ai cũng muốn lấy lại tiền của mình, đồng thời các chủ nợ khác cũng cĩ thế mạnh t−ơng đ−ơng ngân hàng thì một uỷ ban chủ nợ đ−ợc thành lập và uỷ ban này sẽ tìm ra biện pháp tối −u nhằm thu hồi đ−ợc cho mọi thành viên nh− : tổ chức khơi phục lại doanh nghiệp (nếu cịn khả năng), chuyển nh−ợng các tài sản cĩ của doanh nghiệp cho chủ nợ, bán lại các tài sản hoặc bán doanh nghiệp này cho doanh nghiệp khác theo sự phán quyết về sự phá sản của doanh nghiệp theo luật pháp. Tĩm lại, biện pháp thanh lý là biện pháp cuối cùng trong hồn cảnh “ bần cùng bất đắc gĩ” thì ngân hàng mới sử dụng. Việc sử dụng biện pháp thanh lý khơng những làm mất đi của doanh nghiệp một bạn hàng mà cịn gây ra tiếng xấu đối với cán bộtín dụng của ngân hàng, dễ dẫn tới sự nghi ngờ của khách hàng về khả năng sinh lời của ngân hàng ch−a kể việc liên quan đến luật pháp gây tốn kém khơng cần thiết. ở ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai đã thành lập tổ thu nợ và tỏ này cĩ vai trị đáng kể trong việc giải quyết nợ khĩ địi.

4. Nhĩm giải pháp hỗ trợ 4.1. Tăng v−ờng vốn tự cĩ 4.1. Tăng v−ờng vốn tự cĩ

Bất kỳ một ngân hàng nào cũng phải cĩ vốn tự cĩ để đảm bảo hoạt động. Vốn tự cĩ đ−ợc coi nh− tấm nệm để phịng chống rủi ro. Tại ân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai vốn và quỹ của ngân hàng là 822,226 tỉ so với

hàng th−ờng xuyên trích một phần lợi nhuận vào vốn và quỹ của ngân hàng. Song với mức sử dụng vốn và vốn tự cĩ của ngân hàng hiện nay trong t−ơng lai sẽ khơng đủ sức để cạnh tranh, hơn nữa tỉnh Lào Cai mới chỉ bắt đầu phát triển, ch−a đến lúc phát triển đầu t− đến đỉnh điểm. Do đĩ, để cạnh tranh và đáp ứng đ−ợc nhu cầu vốn của tỉnh mà vẫn đảm bảo mức độ an tồn thì Ngân hàng cần phải tìm cách bổ sung vốn cĩ thể là xin cấp bổ sung từ Bộ Tài chính và Ngân Hàng Nhà n−ớc. Việc gia tăng vốn tự cĩ cho Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai sẽ tạo tiền đề cho Ngân hàng cĩ thể hiện đại hố cơng nghệ, mở rộng cho vay, yên tâm chú trọng vào các chiến l−ợc kinh doanh lâu dài. Việc này cũng tạo xuất phát điểm cơng bằng cho Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai với các ngân hàng khác trong tỉnh trong việc phát triển tỉnh.

4.2. Cân đối khả năng huy động vốn một cách an tồn và hiệu quả

Nhu cầu vốn cho nền kinh tế của tỉnh Lào Cai đang tăng rất mạnh, xu h−ớng cần vốn trung và dài hạn đầu t− vào các dự án lớn đang đ−ợc hình thành do đĩ Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai cần cân đối vốn sao cho hợp lý với Ngân hàng và quản trị rủi ro cần đ−ợc thực hiện tốt nhằm đảm bảo mục tiêu tăng tr−ởng tín dụng an tồn và hiệu quả bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3. Hồn thiện mơ hình tổ chức theo h−ớng tăng c−ờng khả năng quản lý rủi ro tín dụng

Tài sản của Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai đang tăng mạnh qua các năm, cùng với đĩ là nhu cầu vốn cũng tăng qua từng ngày. Với tình hình đĩ địi hỏi Ngân hàng phải quản lý một cách khoa học và hiệu quả mới cĩ thể phịng chống đ−ợc rủi ro tín dụng. Hiện nay, Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai ch−a cĩ bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc thu thập và sử lý thơng tin phục vụ cho việc phân tích đánh giá các rủi ro tín dụng và các tác động đến hoạt động Ngân hàng. Do thiếu các thơng tin rủi ro tín dụng nên cơng tác dự báo ch−a tốt, việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng cũng ch−a đầy đủ, thuyết phục. Để làm đ−ợc điều này, trong thời gian tới Ngân hàng nên cơ cấu lại mơ hình tổ chức theo h−ớng nâng cao kỹ năng quản

lý rủi ro bằng cách thành lập uỷ ban quản lý rủi ro trực thuộc Ngân hàng và uỷ ban quả lý Tài sản Nợ – Tài sản Cĩ trực thuộc ban điều hành.

- Uỷ ban quản lí rủi ro

Uỷ ban quản lí rủi ro cĩ nhiệm vụ hoạch địng và thực thi các chiến l−ợc sử dụng vốn, làm thế nào để nâng cao chất l−ợng sử dụng vốn, đ−a vốn vào đầu t− ít rủi ro nhất. Tổ chức và hoạt động của uỷ ban quản lí rủi ro thuộc ngân hàng sẽ gĩp phần nâng cao hiệu lực quản lí của ngân hàng, đặc biệt là quản lí chiến l−ợc và quản lí rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Uỷ ban quản lí rủi ro cũng sẽ đảm đ−ơng nhiệm vụ tập hợp các thơng tin để thiết kế hệ thống các chỉ tiêu dự báo mơi tr−ờng kinh doanh, đánh giá nguồn nhân lực và xác định các mục tiêu phát triển dài hạn. Với hoạt động của ban quản lí rủi ro, các kế hoạch, các ph−ơng án hoạt động kinh doanh sẽ đ−ợc tính đến khía cạnh rủi ro tín dụng, nên sẽ sát với thực tế cĩ tính khả thi cao.

- Uỷ ban quản lí tài sản Nợ - tài sản Cĩ

Uỷ ban quản lí tài sản Nợ _ Cĩ, cĩ nhiệm vụ theo dõi và quản lý các danh mục trong bảng tổng kết tài sản. Mục tiêu của việc quản lí là nhằm khơi tăng các nguồn vốn huy động, đồng thời tìm kiếm lĩnh vực đầu t− vốn cĩ lợi cao nhất sao cho vừa cĩ lợi nhuận cao vừa chấp hành quy chế quản lí của nhà n−ớc, vừa đảm bảo khả năng thanh tốn. Việc quản trị tài sản Nợ - Cĩ bao gồm:

+ Quản lí dự trữ sơ cấp + Quản lí dự trữ thứ cấp

+ Quản lí tín dụng, quản lí đầu t−

+ Quản lí các chỉ tiêu đảm bảo thanh tốn theo qui địng của pháp luật Việc thành lập uỷ ban quản lí tài sản Nợ- Cĩ sẽ gắn kết các hoạt động, các quyết định của phịng nghiệp vụ, giúp ban điều hành nắm đ−ợc tổng thể nhìn nhận bao quát hơn các hoạt động của ngân hàng, ban lãnh đạo của ngân

và đối phĩ với các rủi ro tín dụng cũng nh− rui ro trong các hoạt động ngân hàng nĩi chung.

4.4. Nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm tốn nội bộ

Tín dụng là lĩnh vực hoạt động chứa đựng mức độ rỉ ro cao nhất. Để kịp thời phát hiệ và ngăn ngừa những tổn thất cĩ thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết lập một cách đầy đủ và cĩ hiệu quả.

Cơnng tác kiểm tra kiểm tốn nội bộ cĩ thể giúp ngân hàng phát hiệ ra các rủi ro phát sinh trong từng nghiệp vụ riêng lẻ đẻ cĩ biện pháp xử lí, khắc phục kịp thời, địng thời nĩ cĩ khả năng dự báo đ−ợc các rủi ro trong t−ơng lai, giúp ban lãnh đạo quản lí tốt các rủi ro trong tồn hệ thống. Song để kiểm tra, kiểm tốn nội bộ cĩ thể phát huy đ−ợc hiệu quả của nĩ, việc kiểm tốn cần định h−ớng vào rủi ro, cụ thể:

Xây dựng kế hoạch kiểm tốn và thực hiện kiểm tốn cần định h−ớng theo rủi ro. Những hoạt động trọng yếu cĩ rủi ro nh− hoạt động tín dụng phải đ−ợc giám sát liên tục. Chu kỳ kiểm tốn cung khơng đều đặn để các đợn vị kiểm tốn khơng thể đối phĩ với kế hoạch kiểm tốn. Ngồi ra, khi sai phạm đã trở nên rõ ràng hoặc khi cần những thơng tin nhất định, cần đảm bảo cĩ thể tiến hành kiểm tốn đặc biệt bất cứ lúc nào.

Thơng tin là yếu tố hết sức cần thiết để tạo một cơ chế kiểm sốt nội bộ cĩ hiệu quả, do đĩ phải tổ chức hệ thống thơng tin thống nhất, cập nhập, chính xác. Hệ thống thơng tín phải phải đảm bảo an tồn, cĩ các kênh thơng tin liên lạc tốt, bao gồm việc truyền lên cấp trên, cấp d−ới và theo chiều ngang của đơn vị.

Khơng ngừng nâng cao chất l−ợng kiểm tốn viên: Chất l−ợng kiểm tốn phụ thuộc chủ yếu vào trình độ của kiểm tốn viên, bởi vậy, kiểm tốn viên nội bộ phải đ−ợc đào tạo tốt, đảm bảo cĩ năng lực chuyên mơn cao, cĩ tinh thần trách nhiệm và ý thức đ−ợc vai trị, trách nhiệm của mình.

III. Một số kiến nghị

1. Kiến nghị với Chính phủ và các nghành các cấp hồm thiện, thực hiện mơi tr−ờng pháp lí đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng.

Mơi tr−ờng pháp lí cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên mọi lĩnh vực. Nĩ tạo ra một hành lang những qui định, thể chế chặt chẽ măng tính c−ỡng chế buộc các chủ thể phải tuân theo. Ngân hàng và khách hàng cĩ mối ràng buộc chặt chẽ thơng qua hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, mực độ tuân thủ của các bên tham gia hợp đồng tuỳ thuộc vào sự hồn thiện và tính hiệu lực của hệ thống pháp lí.

Việc nâng hai pháp lệnh ngân hàng thành luật đã đảm bảo sự đồng bộ của hệ thống pháp luật, tạo điệu kiện cho sự vận hành thơng suốt và ổn định của hệ thống ngân hàng. Trong thời gian qua tr−ớc mắt, ngân hàng nhà n−ớc cần tích cực tham gia dự thảo Nghị định chính phủ về các hình thức đảm bảo cho vay nhanh chĩng hồn chỉnh và ban hành thể lệ tín dụng mới phù hợp với nội dung tín dụng ngân hàng. Trên cơ sở đĩ, các ngân hàng th−ơng mại cụ thể hố bằng các qui trình nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm kinh doanh trên các lĩnh vực của mình, đảm bảo thơng thống, gọn nhẹ về thủ tục nh−ng đáp ứng đ−ợc yêu cầu quản lí vốn tốt hơn, đảm bảo an tồn và hiệu quả.

Chính phủ đã ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt động tín

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 50)