Định h−ớng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 39)

tới.

Hoạt động tín dụng chịu rất nhiều ảnh h−ởng của các yếu tố bên ngồi, cĩ thể thúc đẩy hay trì hỗn sự phát triển của hoạt động tín dụng. Dự báo đ−ợc các yếu tố tác động mơi tr−ờng bên ngồi sẽ giúp cho ngân hàng hoạt động một cách chủ động hơn, tránh đ−ợc những rủi ro tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng, nâng cao chất l−ợng hoạt động tín dụng ngân hàng.

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cao trong năm 2004 so với các n−ớc trong khu vực, tình hình chính trị xã hội ổn định điều này khuyến khích các nhà đầu t− tiếp tục đầu t− vào tỉnh Lào Cai, đặc biệt là các doanh nghiệp t− nhân. Sự thực thi của luật doanh nghiệp vào 1/1/2000 cũng đã tạo cơ chế thơng thống cho hoạt động của các doanh nghiệp.

- nhu cầu vốn của nền kinh tế tỉnh Lào Cai trong các năm tới sẽ tăng mạnh, ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai sẽ cĩ nhiều cơ hội để mở rộng cho vay. Các ngành mũi nhọn của tỉnh nh− đầu t− vào du lịch, nhu cầu vốn cho các nhà đầu t− xuất nhập khẩu, các nhà máy xi măng, nhu cầu mởi rộng đ−ờng xá giao thơng... sẽ rất cần vốn của ngân hàng cĩ vốn trung và dài hạn.

- cơ chế chính sách nhà n−ớc tiếp tục đ−ợc ban hành theo h−ớng thơng thống hơn, tạo điều kiện tối đa cho các ngân hàng th−ơng mại trong việc cấp tín dụng đến khách hàng. Mức giới hạn cho vay tối đa đối với một khách hàng tăng lên 315 tỉ VND là điều kiện rất tốt để các chi nhánh tăng d− nợ đối với khách hàng lớn trên địa bàn.

- xu h−ớng tiếp tục đầu t− vào các ngành mũi nhọn nh− giao thơng vận tải, các nhà máy lớn, các cơng ty xây dựng...và sẽ cĩ sự đầu t− mới vào lĩnh vực xuất nhập khẩu do Lào Cai vừa mở rộng cửa khẩu, tập trung vào lợi

thế cửa khẩu của tỉnh giáp với Trung Quốc. Đây là tiềm năng cĩ thể là lớn nhất của tỉnh về lâu về dài.

- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và các tổ chức tài chính sẽ khĩ khăn về hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn tr−ớc những cơ hội mà tỉnh Lào Cai đem lại.

Nhìn chung là cĩ rất nhiều cơ hội cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai đ−ợc mở rộng, gần nh− khơng cĩ nhiều khĩ khăn lắm, nh−ng với sự phát triển mạnh nh− tỉnh Lào Cai thì nhu cầu vốn đang tăng rất mạnh song nguồn huy động khơng thể đáp ứng hết đ−ợc do đĩ hoạt động tín dụng cần phải đ−ợc nâng cao, tránh cho vay ồ ạt, phân tích kỹ l−ỡng tr−ớc khi cho vay sẽ gây lên rủi ro tín dụng lớn cho ngân hàng.

2. Định h−ớng phát triển nhiệm vụ tín dụng trong thời gian tới

Ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai đã phân tích kỹ l−ỡng những mặt yếu kém của hoạt động tín dụng những năm tr−ớc và đề ra h−ớng cho năm tới.

- Nâng cao chất l−ợng tín dụng, đào tạo cán bộ tín dụng cả về trình độ lẫn đạo đức.Tập trung chú trọng vào cơng tác thẩm định, tuân thủ chặt chẽ thủ tục qui trình xét duyệt cho vay, lành mạnh hố hệ thống tài chính - Đa dạng hố hoạt động tín dụng trên nguyên tắc phát huy lợi thế trên lĩnh

vực hoạt động đầu t−, chú trọng hơn tow việc đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hanj của các cơng ty lớn.

- Khơng ngừng tăng tr−ởng vốn bằng nhiều giải pháp thích hợp đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăm của tỉnh.

- Ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai chủ tr−ơng mở rộng và đa dạng hố các loại hình tín dụng nhằm đáp ứng vốn kịp thời, dày đủ nhu cầu vốn của tỉnh trên cơ sở đảm bảo an tồn, hiệu quả, đổi mới hoạt động tín dụng theo h−ớng giảm thiểu các thủ tục cho vay, tạo điều kiện cho ng−ời cĩ nhu cầu vay vốn và cĩ khả năng sử dụng vốn cĩ hiệu quả, trả đ−ợc nợ ngân hàng, d−ợc tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi và dễ dàng. Tích cực tìm kiềm khách hàng, cùng với doanh nghiệp ngiên cứu, tìm kiếm, lựa chọn và quản lí dự án đầu t−. Thực hiện cĩ hiệu quả ch−ơng trình tín

tín dụng ngân hàng chú trọng nâng cao chất l−ợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức an tồn, tìm cách thu hồi nợ khĩ địi, khơng để nợ khoanh xuất hiện nhằm giải phĩng tối đa nguồn vốn cho đầu t− tín dụng.

II. Một số biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai

1. Kinh nghiệm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại một số n−ớc trên thế giới n−ớc trên thế giới

1.1. Kinh nghiệm của CANADA

ở Canada, để giúp các Ngân hàng, các nhà đầu t− cĩ đ−ợc những thơng tin tin cậy và cần thiết, ng−ời ta đã thành lập các cơng ty chuyên kinh doanh thơng tin tín dụng. Một trong các cơng ty hàng đầu về thơng tin tín dụng đĩ là “services finances Ben” cơng ty Ben thu nhập thơng tin tín dụng để cung cấp cho các Ngân hàng th−ơng mại theo cách sau.

Tr−ớc hết, cần tra cứu những thơng tin đã cĩ đ−ợc cập nhập và l−u trữ một cách khoa học. B−ớc tiệp theo, thu nhập qua các việc nghiên cứu và tài liệu, tin tức của các cơ quan và các tổ chức dịch vụ của Nhà n−ớc nhu cơ quan thống kê, tài chính, thuế...đồng thời cũng phải quan tâm đến thơng tin bên ngồi nh− báo chí, các nhà cung cấp, khách hàng...

Cơng ty Ben cũng thu thập thơng tin từ việc điều tra tại chỗ các nhân viên điều tra thơng tin tín dụng phải là ng−ời chuyên nghiệp, cĩ kinh nghiệm, khi đã tiếp xúc phải sử dụng các ph−ơng pháp để phỏng vấn ban điều hành doanh nghiệp. Điều quan trọng là sau cuộc tiếp xúc, nhân viên thơng tin tín dụng phải cĩ khả năng nhận xét.

Cuối cùng, Cơng ty Ben sẽ phân tích tổng hợp các thơng tin đã cĩ và tiến hành “phân tích rủi ro tín dụng” cung cấp cho các Ngân hàng.

1.2. Kinh nghiệm Ngân hàng Dresner(Đức)

Dresner là một trong các Ngân hàng th−ơng mại hàng đầu của Cộng hồ Liên bang Đức. Khi thực hiện cấp các khoản tín dụng cho các cơng ty, Ngân hàng đã sử dụng một hệ thống đánh giá cho điểm khách hàng đã đ−ợc vi tính

hệ thống sẽ tự động hạ điểm của tất cả các khách hàng là các cơng ty đang hoạt động trong ngành kinh tế đĩ. Đối với các khách hàng là ng−ời n−ớc ngồi, để hỗ trợ cho hệ thống đánh giá điểm nĩi trên, Ngân hàng cịn sử dụng việc cho điểm cĩ tính đến đặc tr−ng của mỗi n−ớc cụ thể. Việc đánh giá rủi ro theo n−ớc dựa trên cơ sở hệ thống đánh giá cho điểm theo nĩ trong những năm qua đã đem lại hiệu quả rất cao.

1.3. Kinh nghiệm giải quyết Nợ quá hạn của Mỹ

Để giải quyết Nợ quá hạn, Mỹ đã thành lập các cơng ty quản lý tài sản (asset arangement company – AMC) cơng ty này cĩ nhiệm vụ mua lại số nợ khĩ địi của các ngân hàng th−ơng mại. AMC phát hành trái phiếu do Chính phủ (bộ tài chính) đ−a ra bảo lãnh và các ngân hàng sẽ mua lại tồn bộ số trái phiếu này. AMC dùng số tiền thu đ−ợc từ việc phát hành trái phiếu đĩ để mua lại tồn bộ số nợ của các ngân hàng (th−ờng là theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định). Sau đĩ, AMC sẽ dùng mọi cách để tối đa hố khả năng thu hồi nợ thơng qua các biện pháp khác nhau nh− sử dụng tài sản thế chấp để gĩp vốn liên doanh, liên kết, cho thuê, chuyển nợ thành cổ phần...Nh− vậy, thực chất của quá trình trên là Ngân hàng đổi nợ của mình để lấy trái phiếu do AMC phát hành và thu tiền khi trái phiếu đến hạn.

Mơ hình này tỏ ra rất thành cơng ở Mỹ đã đ−ợc Trung Quốc thử nghiệm và các Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam cũng đang tham khảo mơ hình hoạt động của AMC để áp dụng vồ các cơng ty quản lý tài sản của Việt Nam.

1.4. Kinh nghiệm giải quyết Nợ quá hạn của Nhật Bản

Cĩ thể nĩi kể từ sau cuộc khủng khoảng 1998 đến này, hệ thống ngân hàng Nhật Bản luơn đứng tr−ớc nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng mới. Cho tới đầu năm 2002, số Nợ quá hạn trên tổng d− nợ tín dụng đã lên tới 70% (237.000 tỷ yên). Chính phủ Nhật Bản đã giải quyết số Nợ quá hạn này thơng qua cơng ty thu và xử lý nợ (Resolution and Collection Company – RCC) đ−ợc thành lập vào năm 1999. RCC cĩ nhiệm vụ là mua lại các khoản nợ từ những ngân hàng cĩ các khoản nợ khĩ địi. Mặc dù cho đến này, RCC đã chi khoản 1 ngàn tỷ yên nh−ng vấn đề là các Ngân hàng khơng muốn bán nợ cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RCC vì lý do mức giá mà RCC nĩi là giá thị tr−ờng trả cho các Ngân hàng khi mua nợ chỉ bằng 5% giá trị nợ. Vì thế giải pháp của Chính phủ Nhật là:

- Trong vịng 2 năm, các Ngân hàng phải phân loại những ng−ời đi vay trong tình trạng phá sản. Các khoản nợ quá hạn mới phải giảm đi trong vịng 3 năm kể từ ngày ngân hàng phân loại những cơng ty này. RCC tham gia mua lại các khoản nợ khĩ địi và bất động sản thế chấp. RCC sẽ mua lại nợ quá hạn với giá linh hoạt hơn.

- Ban tài chính sẽ tăng c−ờng cơng tác kiểm tra ở các Ngân hàng lớn với những đợt kiểm tra đặc biệt vào các con nợ cĩ đánh giá tín dụng và cổ phiếu thay đổi. Cùng với kiểm tốn, ban tài chính hy vọng sẽ đảm bảo đ−ợc tính chính xác, kịp thời phân loại các con nợ.

2. Nhĩm giải pháp trực tiếp

2.1. Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng

Đây là giải pháp cần thiết tr−ớc tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai, tr−ớc những nhu cầu vốn phát triển mạnh của nền kinh tế tỉnh.

- Thẩm định hiệu quả và tính khả thi của dự án vay vốn

Cơng tác thẩm định dự án của Ngân hàng ch−a thật chú trọng lắm, ch−a cĩ riêng 1 phịng và các chuyên gia thẩm định dự án, cán bộ phải đảm nhiệm luơn cả cơng tác này trong khi đĩ các bộ tín dụng của ngân hàng ch−a đ−ợc chuyên sâu, khơng thể thiếu đ−ợc tr−ớc khi cấp tín dụng cho khách hàng. Do đĩ, ngân hàng cần thành lập riêng một phịng thẩm định dự án và cần phải thực hiện một cách nghiêm túc trong phân tích thẩm định dự án.

+) Trong phân tích, thẩm định dự án, cán bộ tín dụng cần kiểm tra tính chính xác hợp lý của các số liệu đ−ợc khách hàng đ−a vào bảng dự trù doanh thu lời lãi của dự án. Việc thẩm định dự án một cách kỹ l−ỡng sẽ là cơ sở để xác định mức cho vay, thời gian thu nợ, mực thu nợ từng thời kỳ...hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi.

+) Để phục vụ cho việc thẩm định dự án, Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai cần phải đào tạo các chuyên gia về thảm định trang bị những phần mềm

ví dụ phần mềm Crystal ball, rất cĩ hiệu quả ứng dụng, trong phân tích mơ phỏng, với phần mềm này, cấn bộ tín dụng cĩ thể xác định đ−ợc sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả NPV, IRR. Khi cĩ sự thay đổi đồng thời của các chỉ tiêu nhân tố chứ khơng phải chỉ cĩ sự thay đổi của 1 nhân tố trong ph−ơng pháp phân tích độ nhậy thơng th−ờng.

- Thành lập tổ thẩm định dự án cĩ tính chuyên nghiệp cao,

- Các phân tích về thị tr−ờng cho thấy cơ hội đầu t− dự án là rất lớn trong thời gian tới, trong khi đĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực nàyv lại khơng cĩ do đĩ nhằm đảm bảo cho vay an tồn, nên thành lập 2 tổ thẩm định cĩ tính chuyên nghiệp cao, 1 tổ chuyên tái thẩm định các dự án vay vốn cĩ giá trị cao và thời gian dài. Tổ cịn lại là các cán bộ tín dụng ch−a đủ kinh nghiệm thẩm định dự án nếu chỉ giới hạn cho vay các dự án cĩ giá trị nhỏ và thời gian vay ngắn.

2.2. Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ hơn.

Để đảm bảo an tồn trong cho vay, tránh đ−ợc những rủi ro tín dụng khơng đáng cĩ cán bộ tín dụng cần th−ờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng, hoạt động thực hiện dự án của đối t−ợng vay để đảm bảo vốn vay đ−ợc sử dụng đúng mục đích, an tồn và hiệu quả. Do ở ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai số l−ợng nhân viên tín dụng rất ít và vậy kiểm tra kiểm sốt tín dụng th−ờng xuyên là rất khĩ khăn, hơn nữa khách hàng đến vay vốn ngày càng nhiều, h−ớng dẫn khách hàng làm thủ tục vay, hay khách hàng cũ xin vay tiếp nên ít cĩ điều kiện xuống từng doanh nghiệp kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng vay. Chính vì những bất lợi đĩ cán bộ tín dụng cần phải nâng cao kỹ năng giám sát của mình, thu thập thơng tin bằng nhiều cách để thời gian giám sát khơng nhiều nh−ng khai thác đ−ợc những thơng tin cần thiết để kịp thời xử lý tránh dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Thơng qua việc theo dõi vay vốn, cán bộ tín dụng cần l−u ý khách hàng biết kì hạn trả nợ và đơn đốc thu xếp ngân quỹ để trả nợ ngân hàng đúng thời gian thoả thuận. Nừu khách hàng cĩ khĩ khăn chính đáng khơng thể trả nợ

chỉnh kỳ hạn trả nợ, cịn nếu những khĩ khăn của khách hàng khơng phải do các nguyên nhân bên ngồi mà là do sự yếu kém của chính họ thì cán bộ tín dụng cần gợi ý, t− vấn cho họ các biện pháp để tháo gỡ khĩ khăn. Cịn nếu khoản vay đã đ−ợc xác định là ”cĩ vấn đề” dù đang cịn trong hạn, cán bộ tín dụng cần chuyển khoản vay bộ phận xử lý rủi ro cao để cĩ ph−ơng án điều chỉnh khoản vay về trạng thái bình th−ờng tr−ớc khi hết hạn.

Để làm đ−ợc điều này, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cần đ−ợc tăng c−ờng hơn nữa trong năm 2004 nhằm kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro để phịng tránh. Hoạt động của tổ kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh cần đ−ợc tăng c−ờng. Các phịng ban liên quan tại chi nhánh ( liểm tốn nội bộ, quản lý tín dụng, nguồn vốn..) cần phối hợp, thống nhất xây dựng ch−ơng trình kiểm tra hoạt động tín dụng tại các chi nhánh th−ờng xuyên.

Việc kiểm tra giám sát nh− vậy địi hỏi thành viên đồn kiểm sốt khơng chỉ cĩ kỹ năng phân tích tài chính thơng th−ờng nà cịn phải am hiểu nhất định về lĩnh vực cho vay và đặc biệt phải cĩ trực giác nhạy bén cĩ thể phát hiện ngay những tr−ờng hợp bất th−ớng trong hốt động của doanh nghiệp và lí giải đúng những hiện t−ợng đĩ. Muốn vậy ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai phải chú trọng bồi d−ỡng kiến thức về nghiệp vụ, pháp luật, thị tr−ờng các chủ tr−ơng chính sách của ngân hàng cũng nh− của lĩnh vực cĩ mức d− nợ cho vay lớn, th−ờng xuyên tổ chức các buổi giới thiệu kinh nghiệm của những cán bộ điển hình trong ngành, và nếu nh− điều kiện cho phép, ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai nên cĩ kế hoạch đ−a cán bộ đi tham quan học hỏi ở nhiều nơi trong n−ớc và ngồi n−ớc.

2.3. Thực hiện tốt đảm bảo tín dụng.

Để đảm bảo khi xảy ra rủi ro tín dụng làm giảm tối đa thiệt hại đến ngân hàng, cần phải tài sản đảm bảo kỹ l−ỡng. Khi nhận tài sản cầm cố, thế chấp, ngân hàng cần thẩm định tài sản đĩ cĩ đủ điều kiện để thế chấp, cầm cố khơng và cĩ đủ lớn để đảm bảo khoản vay khơng...Khách hàng cũng cĩ thể đảm bảo khoản vay bằng bảo lãnh của ng−ời thứ 3, trong tr−ờng hợp này,

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 39)