Tình hình Nợ khĩ địi của ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 34)

II. Thực trạng NQH của ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai

1.2.Tình hình Nợ khĩ địi của ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai

Lào Cai.

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Chỉ tiêu Số tiền (tr đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr đ) Tỷ trọng (%) So 2001 (%) Số tiền (tr đ) Tỷ trọng (%) So 2002 (%) Tổng số 0 - 2007 100 - 2149 100 3,5 - Cho vay ngắn hạn 0 - 2073 99,8 - 2149 100 3,7 - Cho vay trung dài hạn 0 - 4 0,2 - 0 0 -100

Bảng 10 : Nợ khĩ địi của ngân hàng qua các năm

Qua bảng 10 cho thấy tình hình Nợ Khĩ Địi của ngân hàng chỉ cĩ sự đột biến ở năm 2002, số tiền Nợ Khĩ Địi ở năm 2001 khơng cĩ nh−ng đến năm 2002 thì lên đến 2tỷ 77 triệu, sau đĩ đến năm 2003 thì tăng khơng đáng kể so với năm 2002 là 3,5% và Nợ Khĩ Địi gần nh− là vào các khoản cho vay ngắn hạn.

2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai.

2.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

Rủi ro tín dụng ở một ngân hàng đều cĩ nguyên nhân đẫn đến rủi ro tín dụng, nh−ng nguyên nhân chủ yếu từ phía ngân hàng và nguyên nhân từ phía khách hàng là chủ yếu và th−ờng xảy ra nhất.

Rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng chủ yếu là do cơng tác thẩm định cịn ch−a chặt chẽ thiếu chính xác, đánh giá t− cách ng−ời vay, năng lực tài chính của ng−ời vay ch−a tốt. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng cịn kém ch−a nhiều kinh nghiệm, vẫn ch−a coi trọng, xem xét kỹ các khoản vay nhỏ, cơng tác kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh của ng−ời vay cịn ch−a chặt chẽ th−ờng xuyên do đĩ khơng phát hiện đ−ợc nguy cơ doanh nghiệp bị làm ăn thua lỗ dẫn đến ngân hàng khơng kịp xử lí.

2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng.

Trong hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai thì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rủi ro tín dụng là nguyên nhân từ phía khách hàng. Theo phân tích của ngân hàng thì trong tổng số nợ khĩ địi của ngân hàng ở năm 2003 là 2tỷ 149 triệu thì nguyên nhân do ngân hàng là 327 triệu cịn nguyên nhân từ phía khách hàng là 1tỷ 822 triệu. Nh− vậy nguyên nhân từ phía khách hàng là 84,8% chủ yếu là do: Trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh cịn yếu kém, sự nắm bắt thơng tin trên thị tr−ờng chậm, năng lực tài chính cịn thấp…dẫn đến làm ăn thua lỗ khơng trả đ−ợc nợ ngân hàng. Nguyên nhân nữa là hành vi đạo đức của ng−ời vay tồi, cố tình lừa đảo, vay tiền khơng đúng mục đích với hoạt động kinh doanh đã trình vay ngân hàng…

2.3. Nguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân Hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai chủ yếu là do cơ chế chính sách của nhà n−ớc và của tỉnh ch−a đồng bộ, cĩ sự chồng chéo giữa các quyết định giữa các nghành, ban hành các quyết định mới làm thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự kết hpj giữa các nghành liên quan cịn ch−a chặt chẽ…đã làm ảnh h−ởng lớn tới các doanh nghiệp dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ khơng trả nợ ngân hàng đúng hạn hay khơng trả đ−ợc nợ. Ngồi ra một phần nhỏ thuộc về yếu tố tự nhiên làm thay đổi hay gián đoạn quá trình sản xuất l−u thơng hàng hố của doanh nghiệp làm cho khơng thu đ−ợc tiền theo dự định ban đầu dẫn đến khơng trả nợ đ−ơc ngân hàng đúng hạn.

3. Các biện pháp Ngân Hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử lí rủi ro tín dụng. hiện nhằm ngăn ngừa và xử lí rủi ro tín dụng.

3.1. Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn

- Ngân hàng đã tổ chức phân tích kết quả đầu t− tín dụng đối với các dự án, doanh nghiệp trong thời gian qua, xác định cụ thể nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến hiệu quả đầu t−, chủ yếu đi sâu nguyên nhân chủ quan tử phía ngân hàng nhất là việc thực hiện cơ chế chính sách, qui trình nghiệp vụ, chỉnh sửa ngay những tồn tại cĩ thể khắc phục và đề xuất kiến nghị cấp trên cĩ thẩm quyền những vấn đề cần giải quyết. Kết hợp tốt phân tích xác định nguyên nhân hiệu quả đầu t− với việc xử lí nâng cao chất l−ợnh tín dụng qua thanh tra chấn chỉnh hoạt động ngân hàng

- Ngân hàng đã chủ động tham gia ngay từ đầu vào quá trình xây dựng thẩm định dự án đầu t− cũng nh− quá trình xây dựng tổ chức thực hiện ph−ơng án đầu t− sản xuất kinh doanh của đơn vị thơng qua quá trình đầu t− các giai đoạn tr−ớc và qua khảo sát kinh nghiệm ở các địa ph−ơng khác cĩ các loại mơ hình tính chất đầu t− t−ơng tự để tham gia cĩ chất l−ợng hiệu quả vào các dự án đầu t− ở Lào Cai.

- Ngân hàng cũng đã th−ờng xuyên đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh tài chính và kiểm tra sử dụng vốn vay của các tổ chức các nhân vay vốn. Thực hiện nghiêm túc các thể lệ quy chế, quy trình nghiệp vụ trong quá trình đánh giá khách hàng, dự án, nhu cầu vay trả đích thức, kiểm sốt trong quá trình sử dụng vốn vay đảm bảo mục đích đúng pháp luật, cĩ hiệu quả.

- Ngân hàng đã chủ động kiểm sốt rủi ro tín dụng, tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc chuyển NQH theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN để phản ánh đúng thực trạng tín dụng. Th−ờng xuyên nắm bắt thơng tin, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng chủ động phối hợp với khách hàng xử lý các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn ngay từ đầu.

Nhìn chung, hạn chế rủi ro tín dụng của nhân hàng Đầu T− và Phát Triển Lào Cai thời gian qua đạt đ−ợc kết quả khá tốt. Tuy nhiên, vẫn cịn những khĩ khăn cần tiếp tục giải quyết sau.

- Cán bộ làm cơng tác tín dụng phải cĩ phẩm chất đạo đức đ−ợc nâng cao trình độ chuyên mơn, kiến thức kinh tế thị tr−ờng, khao học cơng nghệ ngân hàng, cán bộ tín dụng phải đ−ợc trang bị đầy đủ kiến thức để trở thành chuyên gia kinh tế sâu trong lĩnh vực đ−ợc phân cơng theo dõi cho vay, cĩ nh− vậy mới đủ kiến thức kinh nghiệm tham gia ngay từ đầu việc phân tích đánh giá xem xét dự án, ph−ơng án sản xuất kinh doanh và cĩ quyết định đầu t− hay khơng? Và xác định mức vốn vay, thời hạn đầu t− chuẩn xác.

- Tổ chức tốt cơng tác thơng tin tín dụng: trong cơ chế hiện nay, một doanh nghiệp cĩ thể vay vốn ở nhiều tổ chức tín dụng. Do vậy, cơng tác thơng tin tín dụng phải tăng c−ờng để cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng.

- Tuân thủ quy trình, quy chế cho vay, chấp hành nghiêm túc quy định về đảm bảo tiền vay, giới hạn tín dụng, mức uỷ quyền phán quyết trong cho vay và bảo lãnh đảm bảo nguyên tắc: chi cho vay khi khách hàng đáp ứng đủ các điều kiện tín dụng theo quy định để hạn chế rủi ro chi ngân hàng. Kiên quyết khơng đầu t− vốn đối với những khách hàng cĩ tình hình tài chính khơng lành mạnh, năng lực yếu kém hoặc những dự án khơng xác định đ−ợc hiệu quả, khơng cĩ vốn tự cĩ tham gia, khơng cĩ đủ tài sản đảm bảo theo quy định.

- Về lãi suất cho vay: đối với các dự án trung và dài hạn áp dụng lãi suất thả nổi để hạn chế rủi ro về lãi suất, tính tốn cân đối lãi suất cho vay ngắn hạn phù hợp trong từng thời điểm, đảm bảo mức chênh lệch lãi suất rịng bình quân đạt 2,5%.

- Phối hợp th−ờng xuyên chặt chẽ với các ngành quản lý, nâng cao kỷ luật trong thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế tốn, quyết tốn tài chính. - Xác định rõ quyền quyết định của ngân hàng và xác định mức vốn đầu t−

phát triển vốn. Vì vậy mọi quy định cho vay ngân hàng đều phải căn cứ vào chủ tr−ơng chính sách, cơ chế, thực hiện đúng quy trình xét duyệt và l−ờng tr−ớc đ−ợc các rủi ro tiềm ẩn để cĩ biện pháp phịng ngừa ngay từ khi quyết định cho vay. Do vậy phải cần xác định ngay từ đầu cĩ thể cho vay hay khơng cho vay, định tỷ lệ vốn ngân hàng tham gia cơ cấu đầu t− cho phù hợp, vốn tín dụng chỉ là bổ xung. Về phía các chủ đầu t−, các doanh nghiệp vay vốn cần cĩ kế hơạch huy động nguồn vốn, tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu.

- Duy trì th−ờng xuyên hoạt động của hội đồng tín dụng để phát huy trí tuệ tập thể, nhằm đ−a ra các quyết định đúng đắn trong việc giải quyết cho vay, xác định giới hạn tín dụng, đồng thời phải xácđịnh chế độ chính sách tách nhiệm rõ ràng, từ khâu thẩm định – tham m−u – quyết định.

- Duy trì và vận hành cĩ hiệu quả hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, thực hiện nghiêm túc các quy trình do ngân hàng trung −ơng ban hành, đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ đúng pháp luật. Xác định cơ cấu d− nợ phù hợp với cơ cấu nguồn vốn, hạn chế các khoản cho vay kỳ hạn dài, áp dụng cho vay lãi suất thả nổi.... Để hạn chế các rủi ro về lãi suất dẫn đến rủi ro tín dụng.

Ch−ơng III : Một số giải pháp và kiến nghị

I. Định h−ớng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới. tới.

Hoạt động tín dụng chịu rất nhiều ảnh h−ởng của các yếu tố bên ngồi, cĩ thể thúc đẩy hay trì hỗn sự phát triển của hoạt động tín dụng. Dự báo đ−ợc các yếu tố tác động mơi tr−ờng bên ngồi sẽ giúp cho ngân hàng hoạt động một cách chủ động hơn, tránh đ−ợc những rủi ro tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng, nâng cao chất l−ợng hoạt động tín dụng ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cao trong năm 2004 so với các n−ớc trong khu vực, tình hình chính trị xã hội ổn định điều này khuyến khích các nhà đầu t− tiếp tục đầu t− vào tỉnh Lào Cai, đặc biệt là các doanh nghiệp t− nhân. Sự thực thi của luật doanh nghiệp vào 1/1/2000 cũng đã tạo cơ chế thơng thống cho hoạt động của các doanh nghiệp.

- nhu cầu vốn của nền kinh tế tỉnh Lào Cai trong các năm tới sẽ tăng mạnh, ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai sẽ cĩ nhiều cơ hội để mở rộng cho vay. Các ngành mũi nhọn của tỉnh nh− đầu t− vào du lịch, nhu cầu vốn cho các nhà đầu t− xuất nhập khẩu, các nhà máy xi măng, nhu cầu mởi rộng đ−ờng xá giao thơng... sẽ rất cần vốn của ngân hàng cĩ vốn trung và dài hạn.

- cơ chế chính sách nhà n−ớc tiếp tục đ−ợc ban hành theo h−ớng thơng thống hơn, tạo điều kiện tối đa cho các ngân hàng th−ơng mại trong việc cấp tín dụng đến khách hàng. Mức giới hạn cho vay tối đa đối với một khách hàng tăng lên 315 tỉ VND là điều kiện rất tốt để các chi nhánh tăng d− nợ đối với khách hàng lớn trên địa bàn.

- xu h−ớng tiếp tục đầu t− vào các ngành mũi nhọn nh− giao thơng vận tải, các nhà máy lớn, các cơng ty xây dựng...và sẽ cĩ sự đầu t− mới vào lĩnh vực xuất nhập khẩu do Lào Cai vừa mở rộng cửa khẩu, tập trung vào lợi

thế cửa khẩu của tỉnh giáp với Trung Quốc. Đây là tiềm năng cĩ thể là lớn nhất của tỉnh về lâu về dài.

- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng và các tổ chức tài chính sẽ khĩ khăn về hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn tr−ớc những cơ hội mà tỉnh Lào Cai đem lại.

Nhìn chung là cĩ rất nhiều cơ hội cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai đ−ợc mở rộng, gần nh− khơng cĩ nhiều khĩ khăn lắm, nh−ng với sự phát triển mạnh nh− tỉnh Lào Cai thì nhu cầu vốn đang tăng rất mạnh song nguồn huy động khơng thể đáp ứng hết đ−ợc do đĩ hoạt động tín dụng cần phải đ−ợc nâng cao, tránh cho vay ồ ạt, phân tích kỹ l−ỡng tr−ớc khi cho vay sẽ gây lên rủi ro tín dụng lớn cho ngân hàng.

2. Định h−ớng phát triển nhiệm vụ tín dụng trong thời gian tới

Ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai đã phân tích kỹ l−ỡng những mặt yếu kém của hoạt động tín dụng những năm tr−ớc và đề ra h−ớng cho năm tới.

- Nâng cao chất l−ợng tín dụng, đào tạo cán bộ tín dụng cả về trình độ lẫn đạo đức.Tập trung chú trọng vào cơng tác thẩm định, tuân thủ chặt chẽ thủ tục qui trình xét duyệt cho vay, lành mạnh hố hệ thống tài chính - Đa dạng hố hoạt động tín dụng trên nguyên tắc phát huy lợi thế trên lĩnh

vực hoạt động đầu t−, chú trọng hơn tow việc đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hanj của các cơng ty lớn.

- Khơng ngừng tăng tr−ởng vốn bằng nhiều giải pháp thích hợp đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăm của tỉnh.

- Ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai chủ tr−ơng mở rộng và đa dạng hố các loại hình tín dụng nhằm đáp ứng vốn kịp thời, dày đủ nhu cầu vốn của tỉnh trên cơ sở đảm bảo an tồn, hiệu quả, đổi mới hoạt động tín dụng theo h−ớng giảm thiểu các thủ tục cho vay, tạo điều kiện cho ng−ời cĩ nhu cầu vay vốn và cĩ khả năng sử dụng vốn cĩ hiệu quả, trả đ−ợc nợ ngân hàng, d−ợc tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi và dễ dàng. Tích cực tìm kiềm khách hàng, cùng với doanh nghiệp ngiên cứu, tìm kiếm, lựa chọn và quản lí dự án đầu t−. Thực hiện cĩ hiệu quả ch−ơng trình tín

tín dụng ngân hàng chú trọng nâng cao chất l−ợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức an tồn, tìm cách thu hồi nợ khĩ địi, khơng để nợ khoanh xuất hiện nhằm giải phĩng tối đa nguồn vốn cho đầu t− tín dụng.

II. Một số biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu T− Và Phát Triển Lào Cai

1. Kinh nghiệm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại một số n−ớc trên thế giới n−ớc trên thế giới

1.1. Kinh nghiệm của CANADA

ở Canada, để giúp các Ngân hàng, các nhà đầu t− cĩ đ−ợc những thơng tin tin cậy và cần thiết, ng−ời ta đã thành lập các cơng ty chuyên kinh doanh thơng tin tín dụng. Một trong các cơng ty hàng đầu về thơng tin tín dụng đĩ là “services finances Ben” cơng ty Ben thu nhập thơng tin tín dụng để cung cấp cho các Ngân hàng th−ơng mại theo cách sau.

Tr−ớc hết, cần tra cứu những thơng tin đã cĩ đ−ợc cập nhập và l−u trữ một cách khoa học. B−ớc tiệp theo, thu nhập qua các việc nghiên cứu và tài liệu, tin tức của các cơ quan và các tổ chức dịch vụ của Nhà n−ớc nhu cơ quan thống kê, tài chính, thuế...đồng thời cũng phải quan tâm đến thơng tin bên ngồi nh− báo chí, các nhà cung cấp, khách hàng...

Cơng ty Ben cũng thu thập thơng tin từ việc điều tra tại chỗ các nhân viên điều tra thơng tin tín dụng phải là ng−ời chuyên nghiệp, cĩ kinh nghiệm, khi đã tiếp xúc phải sử dụng các ph−ơng pháp để phỏng vấn ban điều hành doanh nghiệp. Điều quan trọng là sau cuộc tiếp xúc, nhân viên thơng tin tín dụng phải cĩ khả năng nhận xét.

Cuối cùng, Cơng ty Ben sẽ phân tích tổng hợp các thơng tin đã cĩ và tiến hành “phân tích rủi ro tín dụng” cung cấp cho các Ngân hàng.

1.2. Kinh nghiệm Ngân hàng Dresner(Đức)

Dresner là một trong các Ngân hàng th−ơng mại hàng đầu của Cộng hồ

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 34)