Nhĩm giải pháp trực tiếp

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 43)

II. Một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu

2.Nhĩm giải pháp trực tiếp

2.1. Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng

Đây là giải pháp cần thiết tr−ớc tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai, tr−ớc những nhu cầu vốn phát triển mạnh của nền kinh tế tỉnh.

- Thẩm định hiệu quả và tính khả thi của dự án vay vốn

Cơng tác thẩm định dự án của Ngân hàng ch−a thật chú trọng lắm, ch−a cĩ riêng 1 phịng và các chuyên gia thẩm định dự án, cán bộ phải đảm nhiệm luơn cả cơng tác này trong khi đĩ các bộ tín dụng của ngân hàng ch−a đ−ợc chuyên sâu, khơng thể thiếu đ−ợc tr−ớc khi cấp tín dụng cho khách hàng. Do đĩ, ngân hàng cần thành lập riêng một phịng thẩm định dự án và cần phải thực hiện một cách nghiêm túc trong phân tích thẩm định dự án.

+) Trong phân tích, thẩm định dự án, cán bộ tín dụng cần kiểm tra tính chính xác hợp lý của các số liệu đ−ợc khách hàng đ−a vào bảng dự trù doanh thu lời lãi của dự án. Việc thẩm định dự án một cách kỹ l−ỡng sẽ là cơ sở để xác định mức cho vay, thời gian thu nợ, mực thu nợ từng thời kỳ...hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi.

+) Để phục vụ cho việc thẩm định dự án, Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai cần phải đào tạo các chuyên gia về thảm định trang bị những phần mềm

ví dụ phần mềm Crystal ball, rất cĩ hiệu quả ứng dụng, trong phân tích mơ phỏng, với phần mềm này, cấn bộ tín dụng cĩ thể xác định đ−ợc sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả NPV, IRR. Khi cĩ sự thay đổi đồng thời của các chỉ tiêu nhân tố chứ khơng phải chỉ cĩ sự thay đổi của 1 nhân tố trong ph−ơng pháp phân tích độ nhậy thơng th−ờng.

- Thành lập tổ thẩm định dự án cĩ tính chuyên nghiệp cao,

- Các phân tích về thị tr−ờng cho thấy cơ hội đầu t− dự án là rất lớn trong thời gian tới, trong khi đĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực nàyv lại khơng cĩ do đĩ nhằm đảm bảo cho vay an tồn, nên thành lập 2 tổ thẩm định cĩ tính chuyên nghiệp cao, 1 tổ chuyên tái thẩm định các dự án vay vốn cĩ giá trị cao và thời gian dài. Tổ cịn lại là các cán bộ tín dụng ch−a đủ kinh nghiệm thẩm định dự án nếu chỉ giới hạn cho vay các dự án cĩ giá trị nhỏ và thời gian vay ngắn.

2.2. Kiểm tra giám sát tín dụng chặt chẽ hơn.

Để đảm bảo an tồn trong cho vay, tránh đ−ợc những rủi ro tín dụng khơng đáng cĩ cán bộ tín dụng cần th−ờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng, hoạt động thực hiện dự án của đối t−ợng vay để đảm bảo vốn vay đ−ợc sử dụng đúng mục đích, an tồn và hiệu quả. Do ở ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai số l−ợng nhân viên tín dụng rất ít và vậy kiểm tra kiểm sốt tín dụng th−ờng xuyên là rất khĩ khăn, hơn nữa khách hàng đến vay vốn ngày càng nhiều, h−ớng dẫn khách hàng làm thủ tục vay, hay khách hàng cũ xin vay tiếp nên ít cĩ điều kiện xuống từng doanh nghiệp kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng vay. Chính vì những bất lợi đĩ cán bộ tín dụng cần phải nâng cao kỹ năng giám sát của mình, thu thập thơng tin bằng nhiều cách để thời gian giám sát khơng nhiều nh−ng khai thác đ−ợc những thơng tin cần thiết để kịp thời xử lý tránh dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Thơng qua việc theo dõi vay vốn, cán bộ tín dụng cần l−u ý khách hàng biết kì hạn trả nợ và đơn đốc thu xếp ngân quỹ để trả nợ ngân hàng đúng thời gian thoả thuận. Nừu khách hàng cĩ khĩ khăn chính đáng khơng thể trả nợ

chỉnh kỳ hạn trả nợ, cịn nếu những khĩ khăn của khách hàng khơng phải do các nguyên nhân bên ngồi mà là do sự yếu kém của chính họ thì cán bộ tín dụng cần gợi ý, t− vấn cho họ các biện pháp để tháo gỡ khĩ khăn. Cịn nếu khoản vay đã đ−ợc xác định là ”cĩ vấn đề” dù đang cịn trong hạn, cán bộ tín dụng cần chuyển khoản vay bộ phận xử lý rủi ro cao để cĩ ph−ơng án điều chỉnh khoản vay về trạng thái bình th−ờng tr−ớc khi hết hạn.

Để làm đ−ợc điều này, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cần đ−ợc tăng c−ờng hơn nữa trong năm 2004 nhằm kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro để phịng tránh. Hoạt động của tổ kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh cần đ−ợc tăng c−ờng. Các phịng ban liên quan tại chi nhánh ( liểm tốn nội bộ, quản lý tín dụng, nguồn vốn..) cần phối hợp, thống nhất xây dựng ch−ơng trình kiểm tra hoạt động tín dụng tại các chi nhánh th−ờng xuyên.

Việc kiểm tra giám sát nh− vậy địi hỏi thành viên đồn kiểm sốt khơng chỉ cĩ kỹ năng phân tích tài chính thơng th−ờng nà cịn phải am hiểu nhất định về lĩnh vực cho vay và đặc biệt phải cĩ trực giác nhạy bén cĩ thể phát hiện ngay những tr−ờng hợp bất th−ớng trong hốt động của doanh nghiệp và lí giải đúng những hiện t−ợng đĩ. Muốn vậy ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai phải chú trọng bồi d−ỡng kiến thức về nghiệp vụ, pháp luật, thị tr−ờng các chủ tr−ơng chính sách của ngân hàng cũng nh− của lĩnh vực cĩ mức d− nợ cho vay lớn, th−ờng xuyên tổ chức các buổi giới thiệu kinh nghiệm của những cán bộ điển hình trong ngành, và nếu nh− điều kiện cho phép, ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai nên cĩ kế hoạch đ−a cán bộ đi tham quan học hỏi ở nhiều nơi trong n−ớc và ngồi n−ớc.

2.3. Thực hiện tốt đảm bảo tín dụng.

Để đảm bảo khi xảy ra rủi ro tín dụng làm giảm tối đa thiệt hại đến ngân hàng, cần phải tài sản đảm bảo kỹ l−ỡng. Khi nhận tài sản cầm cố, thế chấp, ngân hàng cần thẩm định tài sản đĩ cĩ đủ điều kiện để thế chấp, cầm cố khơng và cĩ đủ lớn để đảm bảo khoản vay khơng...Khách hàng cũng cĩ thể đảm bảo khoản vay bằng bảo lãnh của ng−ời thứ 3, trong tr−ờng hợp này, ngân hàng cần thẩm ng−ời bảo lãnh về năng lực pháp lý, năng lực tài chính,

2.4. Nâng cao chất l−ợng thơng tin tín dụng.

Phân tích tín dụng chặt chẽ tr−ớc khi cho vay là giải pháp tốt nhất cĩ thể loại trừ tận gốc rủi ro. Để phân tích 1 cách chính xác nhất thì phải cĩ thơng tin tín dụng kịp thời và chuẩn xác. Về vấn đề này ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai ch−a làm đ−ợc, chủ yếu dựa vào các con số mà khách hàng trình cho ngân hàng hay chỉ xuống tận doanh nghiệp thì mới biết 1 phần thực trạng hoạt động của doanh nghiệp đĩ, giữa trên những quan hệ cá nhân. Do đĩ trong thời gian tới ngân hàng cần thu thập và l−u trữ thơng tin thành kho dữ liệu trong đĩ tập hợp thơng tin thành từng lĩnh vực kinh tế khác nhau.

Ngân hàng cần trang bị cơng nghệ hiện đại nhằm phục vụ cho cơng tác thu thập, xử lý và l−u trữ thơng tin tín dụng để làm tăng số l−ợng cũng nh− độ chính xác, cập nhập thơng tin phục vụ cho hoạt động tín dụng.

2.5. Đa dạng hố danh mục tín dụng

Để giảm thiểu rủi ro tín dụng cần phân tán rủi ro bằng cách đadạng hố nghiệp vụ tín dụng.

- Ngân hàng đầu t− và phát triển Lào Cai nên đẩy mạnh đầu t− cho các ngành mũi nhọn tiềm năng của tỉnh, những ngành xuất khẩu cho Trung Quốc, đồng thời quan tâm nhiều hơn nữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Cho nhiều ngành hoạt động vay, nên đầu t− vào nhiều ngành nghề kinh tế

khác nhau thì tránh đ−ợc rủi ro xảy ra ngành đĩ, xem xét các loại rủi ro chia theo tình hình kinh tế, diễn biến hoạt động kinh tế của tỉnh Lào Cai. - Cho vay đầu t− vào nhiều vùng khác nhau, khơng nhất thiết phải phân loại

theo huyện xã mà cĩ thể phân loại theo vùng kinh tế.

Do đa dạng hố danh mục đầu t− thì cần nguồn vốn của Ngân hàng rất lớn vì vậy Ngân hàng khơng đ−ợc cho vay quá khả năng tài chính của mình để tránh ứ đọng vốn, kiểm sốt đ−ợc d− nợ.

Khuyến khích đầu t− vào các ngành trọng điểm tỉnh, các cơng ty, doanh nghiệp lớn mang tính quốc gia, các cơng ty phục vụ cho xuất nhập khẩu của tỉnh. Thận trọng đối với các cơng ty xây dựng vì tỉnh Lào Cai đang ồ ạt thành

tài chính thì khơng mạnh, tham gia đầu t− xây dựng chủ yếu dựa vào nguồn vốn của Ngân hàng.

- Liên kết đầu t−

Trong kinh doanh cĩ những doanh nghiệp cĩ nhu cầu vốn rất lớn mà một Ngân hàng khơng thể đáp ứng đ−ợc hoặc khĩ xác định khả năng mức độ rủi ro cĩ thể cĩ thì Ngân hàng cần liên kết đầu t−. Theo cách này thì Ngân hàng cũng đã tự phân tán rủi ro cuả mình với các Ngân hàng khác. Liên kết đầu t− là các ngân hàng cùng xem xét đánh giá khách hàng và dự án xin vay vĩn của khách hàng để tiến hành đầu t−. Các ngân hàng phải ký kết với nhau một hợp đồng liên kết đầu t−, thoả thuận với nhau mức độ quyền hạn mỗi bên, kể cả việc chia lợi nhuận và rủi ro nếu cĩ.

- Tham gia bảo hiểm tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảo hiểm tín dụng là loại hình bảo hiểm danh cho ngân hàng nhằm đảm bảo sẽ bồi th−ờng cho các ngân hàng trong tr−ờng hợp khách hàng của họ gặp rủi ro, khơng cĩ khả năng hồn trả số tiền vay. Bảo hiểm tín dụng là một trong những giải pháp khá quan trọng nhằm san sẽ, hạn chế rủi ro. Nĩ cĩ lợi khơng chỉ cho các tổ chức kinh tế, các cá nhân tham gia vào quan hệ tín dụng mà cịn đảm bảo cho sự ổn định của nền kinh tế làm giảm đi mất mát thiệt hại trong quan hệ tín dụng. Thực tiễn cĩ 3 hình thức bảo vệ vốn tín dụng ngân hàng. +) Khách hàng vay vốn tín dụng ngân hàng tham gia bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh, nhu vậy những khoản tín dụng đầu t− trong tr−ờng hợp này đã đ−ợc coi là tham gia bảo hiểm. Đây là ph−ơng pháp tránh rủi ro tín dụng tốt mà ngân hàng lại khong phát sinh thêm thao tác nghiệp vụ. Do đĩ, để sử dụng tốt hình thức này ngân hàng cần cĩ những chính sách −u tiên về khối l−ợng cũng nh− lãi suất tín dụng đối với những khách hàng này, làm nh− vậy sẽ kích thích họ tích cực mua bảo hiểm cĩ lợi cho vả ng−ời đi vay và ng−ời cho vay.

+) Ngân hàng lập quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp thiệt hại khi gặp rủi ro tín dụng, hạn chế đ−ợc hậu quả xấu cĩ thể xảy ra mà vẫn đảm bảo ổn định tài chính của ngân hàng.

+) Ngân hàng trực tiếp mua Bảo hiểm từ các tổ chức Bảo hiểm chuyên nghiệp và sẽ đ−ợc bồi th−ờng thiệt hại khi gặp rủi ro mất vốn tín dụng. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam, ngành bảo hiểm ch−a thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng, bên cạnh đĩ, một số cơng ty bảo hiểm lớn của n−ớc ngồi đang hoạt động trên thị tr−ờng Việt Nam cũng sẽ khơng dám tham gia hoạt động bảo hiểm trong lĩnh vực tín dụng, nguyên nhân là do chế độ kế tốn, kiểm tốn ch−a chặt chẽ. Trong khi đĩ, bảo hiểm tín dụng địi hỏi ng−ời bảo hiểm phải tiến hành đánh giá cẩn thận và kỹ càng đối với tình hình tài chính của ng−ời vay tiền. Hệ thống luật pháp của Việt Nam cũng ch−a đ−ợc hồn thiện để tạo mội tr−ờng pháp lý đầy đủ cho hình thức bảo hiểm tín dụng hoạt động cĩ hiểu quả.

Vì vậy, Nhà n−ớc nên thành lập một tổ chức bảo hiểm tín dụng với chức năng thực hiện bảo hiểm của mình với mọi ngân hàng. Tổ chức này phải động lập với Ngân hàng Nhà n−ớc để tránh tình trạng ỷ lại của các ngân hàng vào Ngân hàng Nhà n−ớc. Thêm vào đĩ, trong điều kiện tự do th−ơng mại ngày càng phát triển khi áp dụng loại nghiệp vụ này thì nên thực hiện hình thức bảo hiểm bắt buộc. Nh− thế sẽ cĩ điều kiện để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng.

2.6. Triển khai đề án xếp loại tín dụng, phân loại khách hàng

Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Lào Cai đã bắt đầu thực hiện phân loại khách hàng, xếp loại tín dụng nh−ng cơng việc này vẫn cịn mờ nhạt ch−a chú trọng. Ngân hàng cần phải triển khai và thực hiện ngay, mặc dù đây là vấn đề phức tạp, khơng thể đạt đ−ợc kết quả tốt ngày đ−ợc.

2.7. Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực

Trong bất cứ loại hình kinh doanh nào con ng−ời bao giờ cũng là yếu tố hàng đầu quyết định mọi hoạt động. Bởi vì con ng−ời là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và suy cho cùng, chính họ tạo nên các mối quan hệ, các kết quả kinh doanh. Trong kinh doanh ngân hàng – một ngành kinh doanh đặc biệt và đầy rẫy rủi ro – thì vai trị của con ng−ời càng phải thể hiện với đầy đủ t− cách của một con ng−ời nắm vững trình động chuyên mơn, cĩ đầy đủ t− cách đạo đức với vốn kiến thức xã hội phong phú. Nghĩa là cán bộ ngân hàng phải hơn hẳn

t− và Phát triển tỉnh Lào Cai phải cĩ ý thức chú trọng nâng cao chất l−ợng cán bộ tín dụng thơng qua các cơng việc chủ yếu sau đây:

- Đánh giá cán bộ phải đánh giá đúng theo chức vụ của từng cán bộ, đặc biệt chú trọng đến cán bộ tín dụng. Việc đánh giá cán bộ là rất hệ trọng và phức tạp địi hỏi phải cĩ 1 sự nhìn nhận đúng đắn và khách quan, là khâu đầu tiên quyết định đến việc bố trí sử dụng. Sử dụng đúng ng−ời, đúng việc là yếu tố đầu tiên liên quan tới việc thành hay bại của Ngân hàng. Muốn đánh giá đúng phải cĩ ph−ơng pháp khoa học và khách quan dựa trên cơ sở:

Phải nắm vững và dựa vào các tiêu chuẩn cán bộ nĩi chung và cán bộ tín dụng nĩi riêng.

Phải lấy hiệu quả cơng tác và sự đĩng gĩp thực tế làm th−ớc đo phẩm chất năng lực cán bộ khơng nên đồng nhất bằng cấp học vị với năng lực thực tế.

- Rà sốt lại đội ngũ cán bộ tín dụng hiện cĩ để cĩ kế hoạch bồi d−ỡng đào tạo nâng cao nhằm phù hợp với nhiệm vụ đề ra.

- Bố trí cán bộ tín dụng phải dựa trên cơ sở phù hợp với năng lực thực tế của họ theo yêu cầu “ biết ng−ời biết việc”, phát huy đ−ợc đúng sở tr−ờng của họ đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

- Thực hiện tốt chế độ khốn l−ơng và th−ởng phạt vật chất theo các chỉ tiêu doanh số.

Tĩm lại, đối vĩi cán bộ tín dụng cần phải giao trách nhiệm một cách rõ ràng nh−ng cũng cần quan tâm đến lợi ích của họ nhằm khuyến khích lịng hăng say nhiệt tình trong cơng việc. Thực ra khi nhận nhiệm vụ thì bản thân cán bộ tín dụng đều hiểu rằng họ cần phải làm gì. Nh−ng nhìn chung để cĩ hiệu quả thì một trong những yếu tố quan trọng là mức độ cụ thể của cơng việc, cơng việc càng đ−ợc l−ợng hố cụ thể bao nhiêu thì càng chính xác bấy nhiêu. Mặt khác nhìn nhận một cách tồn diện ta thấy hoạt động tín dụng là nguồn cơ bản của thu nhập hoặc thua lỗ của một Ngân hàng cho nên rủi ro tín dụng sẽ tạo khĩ khăn lớn nhất cho Ngân hàng. ý nghĩa quan trọng đĩ của tín

cho họ một trách nhiệm nặng nề bởi đánh giá rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng là một cơng việc hết sức phức tạp và đầy khĩ khăn. Cơng việc của một cán bộ tín dụng địi hỏi họ khơng chỉ cĩ kiến thức chuyên sâu, kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực mà họ đầu t− vốn vào và khả năng phân tích

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường (Trang 43)