Nội dung cơ bản quy trình kiểm toán KTNN Thái Lan

Một phần của tài liệu 12 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán Nhà nước (Trang 43 - 45)

Quy trình kiểm toán Nhà n−ớc Thái Lan đ−ợc trình bày trong cuốn cẩm nang kiểm toán đ−ợc ban hành vào năm 1997. Với mục đích giúp cho KTNN tiến hành các công việc kiểm toán, bất kể đó là kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán điều tra hoặc kiểm toán thuế. Từ cuốn cẩm nang nói trên, quy trình kiểm toán Nhà n−ớc Thái Lan đ−ợc trình bày bao gồm các giai đoạn sau:

a- Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

+ Mục tiêu ở giai đoạn này nhằm đạt đ−ợc các hiểu biết về : - Mục tiêu kiểm toán.

- Phạm vi kiểm toán.

- Tình hình, tính chất, đặc điểm đơn vị đ−ợc kiểm toán.

- Luật pháp và các quy định có liên quan tới hoạt động của đơn vị đ−ợc kiểm toán.

- T− cách của đơn vị đ−ợc kiểm toán cũng nh− của Ban quản lý. + Các nội dung phải thực hiện để đạt đ−ợc sự hiểu biết trên

- Khảo sát và thu thập thông tin về đơn vị đ−ợc kiểm toán.

- Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị đ−ợc kiểm toán. - Xem xét Báo cáo và giấy tờ làm việc của KTV nội bộ.

- Nghiên cứu Báo cáo quyết toán, Báo cáo tài chính.

+ Lập kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán phải thể hiện đ−ợc các nội dung sau:

- Mục đích kiểm toán. - Phạm vi giới hạn kiểm toán. - Trình tự (các b−ớc) kiểm toán.

- Các vấn đề (nội dung) cần đ−ợc kiểm tra. - Các ph−ơng pháp kỹ thuật kiểm tra.

- Thời gian cụ thể cho từng giai đoạn kiểm toán.

- Các ý kiến thu thập đ−ợc qua khảo sát ban đầu, sẽ là cơ sở cho việc kiểm tra phát hiện đúng sai trong quá trình kiểm toán.

b- Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Quá trình thực hiện kiểm toán là quá trình kiểm tra thu thập và đánh giá các tài liệu số liệu, bằng chứng để đạt đ−ợc mục tiêu kế hoạch kiểm toán. KTV phải sử dụng các biện pháp kỹ thuật để thu thập đầy đủ các bằng chứng, số liệu chứng từ để có thể đ−a ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính hoặc các kiến nghị cải tiến hoạt động và quản lý của đơn vị đ−ợc kiểm toán.

Nội dung của giai đoạn này gồm một loạt các b−ớc sau: 1. Kiểm kê và đếm tài sản

2. Xác nhận số d−

3. Kiểm tra chứng từ, số liệu 4. Tính toán

5. Kiểm tra các loại sổ sách kế toán

6. Kiểm tra, phát hiện tr−ờng hợp không bình th−ờng 7. Thẩm vấn

8. Kiểm tra các sổ nhật ký kế toán khác 9. Kiểm tra mối quan hệ của các chứng từ 10. Phân tích so sánh

c- Giai đoạn lập Báo cáo kết quả kiểm toán

+ Ph−ơng pháp báo cáo trong quy trình kiểm toán của Thái Lan đ−ợc chia ra:

- Báo cáo bằng miệng - Báo cáo bằng văn bản

Trong cả hai loại hình trên đều có thể thực hiện: a/ Báo cáo trong thời gian đang kiểm toán

b/ Báo cáo khi đã kết thúc kiểm toán

+ Về hình thức và nội dung của Báo cáo (bằng văn bản) quy định: 1/ Lời mở đầu

2/ Mục đích của cuộc kiểm toán 3/ Phạm vi kiểm toán

4/ Kết luận về kết quả kiểm toán và những kiến nghị 5/ Giải trình phụ lục tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d- Giai đoạn Phần tiếp theo của kiểm toán (kiểm tra việc thực hiện kiến nghị)

+ Thời gian thực hiện phần tiếp theo của kiểm toán phụ thuộc vào loại ch−ơng trình đ−ợc kiểm toán.

- Nếu ch−ơng trình kiểm toán đặc biệt, phải thực hiện phần tiếp theo của kiểm toán trong thời gian nhanh nhất.

- Nếu ch−ơng trình kiểm toán theo kế hoạch bình th−ờng thì thực hiện phần tiếp theo của kiểm toán theo thời gian đã quy định trong báo cáo.

+ Th−ờng có một bộ phận riêng có nhiệm vụ theo dõi phần tiếp theo của kiểm toán, trong một vài tr−ờng hợp thì nhiệm vụ này đ−ợc giao cho cán bộ phụ trách đoàn (nhóm) kiểm toán.

Một phần của tài liệu 12 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán Nhà nước (Trang 43 - 45)