Ph−ơng h−ớng hoàn thiện

Một phần của tài liệu 12 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán Nhà nước (Trang 96 - 98)

g) Quy trình lập và xét duyệt báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm (ban hành theo Quyết định 07/1999/QĐ-KTNN ngày 15/12/

3.2.Ph−ơng h−ớng hoàn thiện

Việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán và các ph−ơng pháp chuyên môn nghiệp vụ của Kiểm toán Nhà n−ớc là một nhu cầu cấp thiết vừa góp phần nâng cao năng lực hoạt động và chất l−ợng, hiệu quả kiểm toán vừa góp phần nâng cao năng lực, trình độ cho kiểm toán viên, nhất là trong giai đoạn hiện nay Kiểm toán Nhà n−ớc đã thu đ−ợc những bài học kinh nghiệm sau 10 năm đi vào hoạt động với việc áp dụng hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán nhà n−ớc. Để nâng cao chất l−ợng, hiệu quả và phù hợp với thực tiễn hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc trong quá trình cải cách hành chính nhà n−ớc, cần hoàn thiện theo định h−ớng sau:

Một là, phải căn cứ vào chiến l−ợc phát triển của Kiểm toán Nhà n−ớc trong từng giai đoạn. Chuẩn mực và quy trình kiểm toán nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ đ−ợc quy định trong các văn bản pháp luật của Nhà n−ớc về hoạt động kiểm toán, đồng thời phải phù hợp với trình độ nghiệp vụ chuyên môn của kiểm toán viên, trình độ quản lý của cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc. Do đó trong quá trình bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán phải căn cứ vào định h−ớng phát triển trong từng thời kỳ của Kiểm toán Nhà n−ớc, cụ thể:

Để đáp ứng −u cầu nhiệm vụ đ−ợc giao, Kiểm toán Nhà n−ớc −u tiên chủ yếu về phát triển chất l−ợng, phấn đấu đến năm 2010 đạt trình độ tiên tiến so với các n−ớc trong khu vực, mục tiêu chung của Chiến l−ợc phát triển Kiểm

toán Nhà n−ớc đến năm 2010 là: " Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất l−ợn và hiệu quả của Kiểm toán Nhà n−ớc nh− một công cụ mạnh của nhà n−ớc trong kiểm tra tài chính nhà n−ớc và tài sản công; phấn đấu đến năm 2010 đ−a Kiểm toán nhà n−ớc Việt Nam đạt trình độ trung bình và đạt trình độ kiểm toán loại khá so với các n−ớc tiên tiến trong khu vực và phù hợp với các thông lệ quốc tế " Trích Chiến l−ợc phát triển Kiểm toán Nhà n−ớc giai đoạn 2001- 2010 của Kiểm toán Nhà n−ớc; Công văn số 269/ Ttr- KTNN ngày 02/5/2003

Mục tiêu cụ thể là: Hoàn thiện cơ sở pháp lý đầy đủ và toàn diện cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc, với các nhiệm vụ:

Hoàn thành Dự án Luật Kiểm toán Nhà n−ớc giúp Chính phủ, Quốc hội ban hành vào năm 2005

Hoàn thiện Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Nhà n−ớc, quy trình và ph−ơng pháp kiểm toán báo cáo tài chính; triển khai nghiên cứu và từng b−ớc ứng dụng các quy trình kiểm toán hoạt động, kiểm toán chuyên đề trong giai đoạn 2006-2010, đây là điều kiện cơ bản để nâng cao chất l−ợng kiểm toán và kiểm tra đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên

Hai là, Tuân theo định h−ớng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và các h−ớng dẫn nghiệp vụ kiểm toán của các tổ chức kiểm toán quốc tế, nh− INT OSAI, ASOSAI và nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của kiểm toán nhà n−ớc các n−ớc trên thế giới. Hoạt động của kiểm toán nói chung và kiểm toán nhà n−ớc nói riêng ở mỗi quốc gia đều mang những đặc điểm chung, nh−ng bên cạnh đó ở mỗi n−ớc riêng rẽ đều có những đặc điểm riêng phản ánh thể chế chính trị, kinh tế, xã hội và trình độ phát triển cũng nh− bản sắc của từng dân tộc, quốc gia. Do đó trong quá trình hoàn thiện, chúng ta phải nghiên cứu, chọn lọc vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của Kiểm toán Nhà n−ớc Việt Nam, đây là một trong những điều kiện tiền đề để đ−a hoạt động kiểm toán của n−ớc ta nhanh chóng tiếp cận, hội nhập với các n−ớc trong khu vực và thế giới.

Ba là, Đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l−ợng kiểm toán phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ quản lý kinh tế, tài chính- ngân sách của Đảng và Nhà n−ớc

trong từng giai đoạn. Kiểm toán Nhà n−ớc là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của Nhà n−ớc, là công cụ quan trọng trong hệ thống kiểm tra,kiểm soát của Nhà n−ớc, hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc nhằm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho các của Đảng, Nhà n−ớc, Quốc hội trong quản lý và điều hành nền kinh tế. Do đó thông tin, tài liệu do Kiểm toán Nhà n−ớc cung cấp phải bảo đảm độ tin cậy, chính xác cao; muốn vậy chất l−ợng kiểm toán phải đ−ợc nâng lên. Chất l−ợng kiểm toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có hai yếu tố cơ bản là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kiểm toán viên và chất l−ợng của hệ thống chuẩn mực, quy trình nghiệp vụ kiểm toán, vì đây là hệ thống văn bản nghiệp vụ trợ giúp cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán và kiểm tra, giám sát chất l−ợng kiểm toán.

Một phần của tài liệu 12 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán Nhà nước (Trang 96 - 98)