Xây dựng các khuôn khổ pháp lý cho kiểm toán TNKT

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 150 - 153)

- Cán bộ lãnh đạo các cơ quan đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp từ trung −ơng đến địa ph−ơng.

3.3.1- Xây dựng các khuôn khổ pháp lý cho kiểm toán TNKT

Để tạo tiền đề cho công tác kiểm toán TNKT đối với các nhà lãnh đạo đạt hiệu quả cao cần thiết phải tạo đ−ợc hành lang pháp lý cho hoạt động này bằng các quy định cụ thể về trách nhiệm đối với từng cấp lãnh đạo.

3.3.1.1- Các quy định của Đảng

Trong các nhiệm kỳ của đảng vừa qua đã có nhiều Nghị quyết TW đề ra những chủ tr−ơng, giải pháp củng cố đảng về chính trị, t− t−ởng, tổ chức cán bộ, tăng c−ờng vai trò lãnh đạo của đảng. Đặc biệt gần hai năm qua, thực hiện Nghị quyết TW6(lần 2), toàn đảng đã tiến hành cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn đảng, tập trung giải quyết tình trạng suy thoái của một bộ phận cán bộ, đảng viên về t− t−ởng chính trị, đạo đức lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật. Đã ban hànhvà b−ớc đầu thực hiện một số chính sách đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, tr−ớc hết ở cở sở xã, ph−ờng, thị trấn, các DNNN và đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên vấn đề quan trọng hơn Đảng ta phải có các quy định cụ thể về TNKT của CBLĐ, đây là các quy định đ−ợc ghi trong các văn kiện, điều lệ hay cụ thể hoá bằng các nghị quyết, chỉ thị của đảng.

3.3.1.2- Các quy định của Nhà n−ớc

Nhà n−ớc ta là Nhà n−ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân d−ới sự lãnh đạo của đảng, quyền lực nhà n−ớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà n−ớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t− pháp. Nhà n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật, không ai đ−ợc đứng trên hoặc đứng ngoài pháp luật, đi ng−ợc lại ý chí và lợi ích của nhân dân. Nhà n−ớc đề ra các quy định để điều hành đất n−ớc, đó là các quy định đ−ợc thể hiện d−ới hình thức các văn bản quy phạm pháp luật, Pháp lệnh, Luật... Cần đ−ợc quy định bằng các định chế cụ thể cho từng cấp lãnh đạo, trách nhiệm, việc xử lý vi phạm và chế độ khen th−ởng trên cơ sở chỉ đạo của Bộ chính trị và Ban bí th− Trung −ơng.

Từ các quy định về kiểm toán trong các văn bản luật nh− Hiến pháp, luật KTNN và các văn bản pháp luật khác, KTNN sẽ cụ thể hoá để xây dựng các quy trình, chuẩn mực kiểm toán cụ thể đối với lĩnh vực kiểm toán TNKT. - Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toán TNKT đối với CBLĐ. - Quy trình kiểm toán TNKT đối với CBLĐ các cấp.

- Các chuẩn mực kiểm toán cụ thể đối với từng cấp lãnh đạo.

3.3.2- Xác định chức trách, nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nớc và các cơ quan liên quan trong kiểm toán trách nhiệm kinh tế cơ quan liên quan trong kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Nhằm tiêu chuẩn hoá hơn nữa công tác kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ CBLĐ nói chung và từng cấp lãnh đạo nói riêng cần phải cụ thể hoá các chức danh lãnh đạo và chức trách, nhiệm vụ của từng cấp lãnh đạo và trách nhiệm của cơ quan KTNN trong hoạt động kiểm toán đối với từng lĩnh vực gắn với từng cấp lãnh đạo.

3.3.2.1- Chức trách, nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo các cấp

Quy định trách nhiệm trực tiếp của CBLĐ các cấp trong thời gian đ−ơng nhiệm đối với các hành vi sau:

- Quyết định và ra các quyết định gây thiệt hại lớn về kinh tế;

- Hành vi trực tiếp vi phạm quy tắc của nhà n−ớc về tài chính kinh tế; - Hành vi bật đèn xanh, sai khiến, ra lệnh, dung túng bao che nhân viên cấp d−ới vi phạm quy tắc của nhà n−ớc về kinh tế tài chính;

- Hành vi tắc trách không làm tròn bổn phận;

- Các hành vi khác vi phạm kỷ luật của nhà n−ớc về kinh tế tài chính.

3.3.2.2- Trách nhiệm của cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc trong hoạt động kiểm toán đối với từng lĩnh vực gắn với từng cấp lãnh đạo cụ thể

- Trong quá trình tiến hành kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ đối với CBLĐ, KTNN thực thi quyền hạn theo các quy định liên quan trong các văn bản quy định của Nhà n−ớc nh−: Nghị định của Chính phủ, Nghị quyết của Đảng, Quốc Hội, Pháp lệnh, Luật KTNN, Hiến pháp...

- Tr−ớc khi kiểm toán cơ quan KTNN phải xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch kiểm toán và phải đ−ợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Đối với các hành vi can thiệp, gây trở ngại bất hợp pháp đối với công việc kiểm toán của cơ quan kiểm toán hoặc kiểm toán viên, cơ quan KTNN đề nghị xử lý, xử phạt theo quy định của pháp luật.

- Tr−ờng hợp giữa đối t−ợng kiểm toán và kiểm toán viên có mối quan hệ về lợi ích có thể ảnh h−ởng đến sự công bằng trong kiểm toán thì Tổng KTNN không cử kiểm toán viên đó thự hiện kiểm toán.

- Tr−ớc khi tiến hành kiểm toán, cơ quan KTNN cần lắng nghe ý kiến của cơ quan thanh tra, kiểm tra kỷ luật, cơ quan quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp và những cơ quan hữu quan về đối t−ợng kiểm toán. Các cơ quan này có trách nhiệm thông báo tình hình cho cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc biết.

- Trong quá trình tiến hành kiểm toán, cơ quan kiểm toán có thể dùng hình thức văn bản, toạ đàm với các đơn vị, cá nhân có liên quan để tiến hành điều tra, xác minh về những vấn đề có liên quan đến nội dung kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ đối với CBLĐ. Tr−ờng hợp v−ợt quá phạm vi, quyền

hạn, cơ quan KTNN bàn giao cho các cơ quan hữu quan theo trình tự pháp lý. - Khi thực hiện kiểm toán cơ quan KTNN có thể kết hợp hoặc sử dụng

kết quả kiểm toán của kiểm toán nội bộ để tham khảo.

- Sau khi tiến hành kiểm toán đoàn kiểm toán phải lập báo cáo kiểm toán theo quy định và nộp báo cáo kiểm TNKT trong nhiệm kỳ cho cơ quan KTNN. Tr−ớc khi nộp báo cáo cho cơ quan KTNN đoàn kiểm toán phải tổ chức lấy ý kiến của Lãnh đạo của cơ quan bị kiểm toán. Trong thời gian 5 ngày kể từ khi nhận đ−ợc báo cáo kiểm toán, lãnh đạo đơn vị bị kiểm toán phải có ý kiến chính thức bằng văn bản cho đoàn kiểm toán, nếu không có ý kiến gì thì đ−ợc coi là thống nhất. Tr−ờng hợp có ý kiến khác về bản báo cáo kiểm toán, tổ kiểm toán trực tiếp tại đơn vị phải nghiên cứu và kiểm tra lại. Nếu cần thiết phải sửa chữa thì giữ nguyên bản báo cáo cũ.

- Kiểm toán viên, tổ, đoàn kiểm toán phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về báo cáo kiểm toán của mình.

3.3.2.3- Chức trách, nhiệm vụ của các cơ quan liên quan trong kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Các cơ quan liên quan trong kiểm toán TNKT đối với CBLĐ là các cơ quan đảng, nhà n−ớc trực tiếp quản lý, điều hành đơn vị bị kiểm toán, các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, lãnh đạo doanh nghiệp, các cơ quan hữu quan về doanh nghiệp và các cơ quan khác.

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)