Thực trạng kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 64 - 66)

đạo ở Trung Quốc

Kể từ năm 1999, sau khi có các quy định pháp lý trên, công tác kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo ở Trung Quốc đ−ợc triển khai rộng khắp ở các cơ quan Kiểm toán địa ph−ơng. Năm 2000, Trung −ơng Đảng và Chính Phủ Trung Quốc cho tiến hành thí điểm b−ớc đầu kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo Đảng và chính quyền cấp tỉnh trở lên ( năm 2001 mới kiểm toán thí điểm 01 Bộ tr−ởng và 01 Chủ tịch tỉnh, ở thành phố Th−ợng Hải mới kiểm toán thí điểm 01 giám đốc sở, ở tỉnh Quảng Đông mới tiến hành kiểm toán thí điểm 01 phó giấm đốc sở ).

Phạm vi kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ công tác đối với cán bộ lãnh đạo là hoạt động kiểm tra đánh giá của cơ quan kiểm toán nhà n−ớc về tính chân thực, tính hợp pháp và tính hiệu quả trong hoạt động thu chi tài chính và các hoạt động kinh tế liên quan khác của đơn vị trong thời gian nhiệm kỳ của cán bộ lãnh đạo, trên cơ sở đó đánh giá trách nhiệm kinh tế của cán bộ lãnh đạo đơn vị.

Phạm vi kiểm toán trách nhiệm kinh tế ở Trung Quốc gồm:

Cán bộ lãnh đạo đ−ơng chức cấp huyện của cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng và đơn vị sự nghiệp ( bao gồm cả cấp phó).

Cán bộ lãnh đạo đ−ơng chức của cơ quan Đảng và chính quyền nhân dân cấp xã, thị trấn.

Cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp nhà n−ớc, doanh nghiệp mà nhà n−ớc nắm cổ phần chi phối, các tổ chức tài chính tiền tệ Nhà n−ớc nh− : Ngân hàng chính sách, ngân hàng th−ơng mại, công ty tài chính, công ty chứng khoán , công ty bảo hiểm ...

Quyền kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo căn cứ vào quyền quản lý cán bộ để phân định quyền kiểm toán và do cơ quan quản lý cán bộ uỷ thác cho cơ quan Kiểm toán cùng cấp thực hiện kiểm toán trách nhiệm kinh tế .

Cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền và doanh nghiệp nhà n−ớc thuộc cấp nào quản lý thì do cơ quan quản lý cán bộ cấp đó uỷ thác cho cơ quan Kiểm toán nhà n−ớc ngang cấp thực hiện kiểm toán .

Tổ chức kiểm toán độc lập khi đ−ợc uỷ thác có thể đảm nhận việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo của doanh nghiệp Nhà n−ớc hoặc doanh nghiệp mà nhà n−ớc nắm cổ phần chi phối, song không đ−ợc đảm nhận kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền.

Thời gian kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Cán bộ lãnh đạo tr−ớc khi hết nhiệm kỳ hoặc đ−ợc điều động, luân chuyển, miễn nhiệm, từ chức, về h−u trong nhiệm kỳ vv... đều phải đ−ợc kiểm toán trách nhiệm kinh tế, tức là cán bộ lãnh đạo phải đ−ợc kiểm toán tr−ớc khi rời khỏi chức vụ.

Trên thực tế có tr−ờng hợp kiểm toán trách nhiệm kinh tế khi cán bộ lãnh đạo còn đ−ơng chức và tr−ờng hợp kiểm toán sau khi cán bộ lãnh đạo đã thôi chức.

Kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo đã thôi chức đ−ợc thực hiện sau khi hoàn tất thủ tục thôi chức. Ưu điểm của việc kiểm toán

cán bộ lãnh đạo, thời gian tiến hành kiểm toán t−ơng đối rộng rãi, nh−ng có nh−ợc điểm là hiệu lực thực tế không cao.

Kiểm toán trong khi đ−ơng chức là công tác kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo đ−ợc tiến hành trong thời gian cán bộ lãnh đạo còn đ−ơng chức. Ưu điểm của việc làm này là thời gian sắp xếp kiểm toán khá linh hoạt, tránh đ−ợc sự tập trung nhiệm vụ kiểm toán vào một thời điểm nhất định.

Trình tự kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Công tác kiểm toán trách nhiệm kinh tế của Trung Quốc vừa tuân theo quy trình kiểm toán nói chung, đồng thời có nét đặc thù riêng, bao gồm các b−ớc sau đây:

(1)Lập Kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)