Khuôn khổ pháp lý của kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 141 - 143)

- Yêu cầu về phẩm chất chính trị: CBLĐ có bản lĩnh chính trị vững

2.2.1- Khuôn khổ pháp lý của kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo

lãnh đạo ở Trung Quốc

2.2.1- Khuôn khổ pháp lý của kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo cán bộ lãnh đạo

Tr−ớc tình trạng tham nhũng trong bộ máy nhà n−ớc phát triển rất nhanh và trở thành quốc nạn, Đảng cộng sản và chính phủ Trung Quốc đã đ−a ra nhiều giải pháp, quyết sách quan trọng để giải quyết nh−: Năm 1986, dựa

trên tinh thần "Điều lệ công tác lãnh đạo nhà máy, xí nghiệp thuộc chế độ sở hữu toàn dân" do Quốc vụ viện ban hành, một số cơ quan KTNN địa ph−ơng của Trung Quốc đã tiến hành kiểm TNKT đối với CBLĐ của DNNN n−ớc nh− tỉnh Quảng Đông, sau đó một số địa ph−ơng triển khai kiểm toán TNKT đối với CBLĐ Đảng và Chính quyền .

Năm 1999, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về kiểm toán TNKT đối với CBLĐ trong các DNNN, CBLĐ Đảng và Chính quyền ở các địa ph−ơng, Trung −ơng Đảng và Chính Phủ Trung Quốc đã quyết định ban hành hai văn bản làm cơ sở pháp lý cho việc kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ đối với CBLĐ của Trung Quốc là: "Quy định tạm thời về việc kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ công tác đối với CBLĐ đảng và chính quyền từ cấp huyện trở xuống"và " Quy định tạm thời về việc kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ công tác đối với CBLĐ các DNNN và các doang nghiệp cổ phần chịu sự chi phối của Nhà n−ớc". Đồng thời, Tổng KTNN Trung Quốc có văn bản h−ớng dẫn chi tiết về việc thực hiện hai văn bản trên của Trung −ơng. Tại điều

2 "Quy định tạm thời về việc Kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ công tác đối

với CBLĐ đảng và chính quyền từ cấp huyện trở xuống" ghi rõ: "Bản quy định này đề cập đến đội ngũ CBLĐ đảng và chính quyền từ cấp huyện trở xuống bao gồm: các CBLĐ Đảng và chính quyền đ−ơng chức cấp huyện, huyện tự trị, thành phố không lập khu, lãnh đạo các cơ quan đảng và chính quyền trực thuộc các khu thuộc thành phố, các cơ quan thẩm phán, các cơ quan kiểm sát, các đoàn thể quần chúng, các đơn vị sự nghiệp ; và CBLĐ đ−ơng chức của Đảng uỷ và chính quyền nhân dân cấp xã, xã dân tộc, thị trấn. Bản quy định này đề cập đến TNKT trong nhiệm kỳ công tác của CBLĐ là chỉ trách nhiệm của CBLĐ về tính chân thực, tính hợp pháp và tính hiệu quả trong việc thu chi tài chính và các hoạt động kinh tế có liên quan của ban ngành, đơn vị sở tại khi ng−ời CBLĐ đó còn đ−ơng chức. Trong đó bao gồm cả trách nhiệm chủ quản lẫn trách nhiệm trực tiếp. Tại điều 4 ghi rõ thời kỳ kiểm toán: "Tr−ớc khi CBLĐ hết nhiệm kỳ hoặc có sự chuyển đổi, điều động công tác, bãi miễn chức

vụ, từ chức, nghỉ h−u giữa nhiệm kỳ phải chịu sự kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ" .

Cơ sở lý luận của kiểm toán TNKT ở Trung Quốc tr−ớc hết là d−ạ trên thực tiễn công việc cải cách nền kinh tế, dựa trên sự thống nhất về quan điểm của Đảng, chính phủ và sự ủng hộ của d− luận xã hội và quần chúng nhân dân. Do đó quy định này đã nhanh chóng phát huy hiệu quả, có tác động to lớn đến việc ngăn chặn tệ nạn tham nhũng trong bộ máy Nhà n−ớc và trong hoạt động kinh doanh các DNNN Trung Quốc hiện nay.

2.2.2- Thực trạng kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo ở Trung Quốc đạo ở Trung Quốc

Kể từ năm 1999, sau khi có các quy định pháp lý trên, công tác kiểm toán TNKT đối với CBLĐ ở Trung Quốc đ−ợc triển khai rộng khắp ở các cơ quan Kiểm toán địa ph−ơng. Năm 2000, Trung −ơng Đảng và Chính Phủ Trung Quốc cho tiến hành thí điểm b−ớc đầu kiểm toán TNKT đối với CBLĐ Đảng và chính quyền cấp tỉnh trở lên (năm 2001 mới kiểm toán thí điểm 01 Bộ tr−ởng và 01 Chủ tịch tỉnh, TP Th−ợng Hải kiểm toán thí điểm 01 giám đốc sở, tỉnh Quảng Đông kiểm toán thí điểm 01 phó giấm đốc sở).

Năm 2001, cơ quan Kiểm toán các cấp trên toàn Trung Quốc đã thực hiện kiểm toán TNKT đối vơí hơn 38.000 CBLĐ (trong đó 8.000 từ cấp huyện trở lên). Căn cứ kết quả kiểm toán, cơ quan quản lý cán bộ đã xử lý: Miễn chức 1985 ng−ời, hạ chức 307 ng−ời, khai trừ Đảng và xử lý hành chính 208 ng−ời, đ−ợc giữ nguyên chức, chuyển ngang chức 16.984 ng−ời, đ−ợc đề bạt 1.946 ng−ời...

Trình tự kiểm toán TNKT gồm: - Lập kế hoạch kiểm toán - Thực hiện kiểm toán - Báo cáo kiểm toán

- Sử dụng kết quả kiểm toán và kiểm tra việc thực hiện kiến nghị

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)