Quy trình kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 83 - 89)

- Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch, ch−ơng trình kiểm toán đã đ−ợc phê duyệt

3.2.6- Quy trình kiểm toán trách nhiệm kinh tế

Việc thực hiện kiểm toán TNKT đ−ợc thực hiện thông qua 4 b−ớc (giai đoạn) sau đây:

- Lập kế hoạch kiểm toán; - Thực hiện kiểm toán; - Báo cáo kết quả kiểm toán; - Sử dụng kết quả kiểm toán.

3.2.6.1- Lập kế hoạch kiểm toán

Việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế phải tiến hành có tổ chức và có kế hoạch:

a) Xác định nhiệm vụ kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán trách nhiệm kinh tế phải đ−ợc xây dựng tr−ớc cuối mỗi năm do cơ quan tổ chức cán bộ, cơ quan kiểm tra đảng hoặc cơ quan thanh tra đề xuất, bàn bạc thống nhất theo cơ chế Hội nghị liên tịch 5 bên nh− đã nói ở trên và phải đ−ợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn. Cơ quan KTNN sẽ đ−a vào kế hoạch kiểm toán hàng năm cùng với các kế hoạch kiểm toán khác. Tr−ờng hợp có những yêu cầu đột xuất cũng phải đ−ợc thực hiện theo cơ chế này để bổ sung kế hoạch kiểm toán trong phạm vi khả năng cho phép của cơ quan kiểm toán và bổ sung dự toán ngân sách của cơ quan KTNN.

b) Giao nhiệm vụ: tr−ớc khi tiến hành kiểm toán TNKT, cơ quan tổ chức cán bộ, cơ quan kiểm tra của đảng và cơ quan thanh tra phải có công văn uỷ nhiệm cơ quan KTNN. Nội dung công văn uỷ nhiệm gồm đối t−ợng, phạm vi, trọng tâm kiểm toán và các công việc liên quan khác.

c) Thông báo kiểm toán: Cơ quan KTNN căn cứ vào văn bản uỷ thác tiến hành thông báo tr−ớc cho đơn vị và bản thân cán bộ lãnh đạo đ−ợc kiểm toán trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời thông báo kiểm toán cũng yêu cầu đơn vị có lãnh đạo đ−ợc kiểm toán chuẩn bị báo cáo bằng văn bản về tình hình thực hiện trách nhiệm kinh tế cũng nh− các nội dung cụ thể khác kèm theo các số liệu và tài liệu có liên quan.

d) Lập kế hoạch kiểm toán và ch−ơng trình kiểm toán cụ thể cho từng đối t−ợng kiểm toán, bao gồm các b−ớc:

+ Tổng KTNN giao nhiệm vụ kiểm toán và ra quyết định thành lập Đoàn (Tổ) kiểm toán;

+ Đoàn (Tổ) kiểm toán tiến hành khảo sát, nghiên cứu về đơn vị có cán bộ lãnh đạo đ−ợc kiểm toán cũng nh− thu thập các thông tin có liên quan.

- Các thông tin, tài liệu do đơn vị đ−ợc kiểm toán cung cấp bằng văn bản kèm theo các cam kết về tính chân thực, đầy đủ của tài liệu theo yêu cầu kiểm toán, gồm:

• Tài liệu về tài chính, kế toán: chứng từ, sổ kế toán, báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính... ;

• Tài liệu thống kế;

• Các báo cáo tổng kết công tác; • Biên bản các cuộc họp;

• Các hợp đồng kinh tế, khế −ớc tín dụng;

• Các báo cáo kiểm tra của các cơ quan kiểm tra đảng, Thanh tra Nhà n−ớc, Kiểm toán Nhà n−ớc;...

Đối với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, các tài liệu cần khảo sát và lãnh đạo doanh nghiệp phải cung cấp bao gồm:

• Tài liệu về tài chính, kế toán: chứng từ, sổ kế toán, các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo l−u chuyển tiền tệ; thuyết minh báo cáo tài chính)...;

• Các tài liệu thống kê và tài liệu phân tích hoạt động kinh tế;

• Các quy định, quy chế phân cấp quản lý; các kế hoạch SXKD hàng năm;

• Các hợp đồng kinh tế, các thoả thuận kinh tế quan trọng;

• Biên bản các cuộc họp Hội đồng quản trị; Ban giám đốc; đại hội cổ đông;

• Các biên bản, báo cáo thanh tra, kiểm tra, kiểm toán có liên quan... - Nghiên cứu, khảo sát, lấy ý kiến của các cơ quan tổ chức, cán bộ, cơ quan thanh tra, kiểm tra có liên quan về đơn vị và cán bộ lãnh đạo đ−ợc kiểm toán. Cơ quan tổ chức cán bộ, cơ quan thanh tra, kiểm tra phải thông báo cho cơ quan KTNN các vấn đề có liên quan.

+ Đoàn (Tổ) kiểm toán lập kế hoạch và ch−ơng trình kiểm toán: Xác định mục tiêu, phạm vi, nội dung kiểm toán; thời gian và thời hạn kiểm toán; dự trù nhân sự và chi phí kiểm toán...

Kế hoạch kiểm toán phải đ−ợc lãnh đạo KTNN phê duyệt. Trong những tr−ờng hợp đặc biệt (phức tạp hoặc quan trọng) còn phải tham khảo ý kiến của cơ quan uỷ thác nhiệm vụ kiểm toán tr−ớc khi quyết định.

3.2.6.2- Thực hiện kiểm toán

Việc thực hiện kiểm toán bao gồm các khâu công việc sau:

- Tổ chức hội nghị công bố thông báo kiểm toán, quyết định thành lập Đoàn (Tổ) kiểm toán và kế hoạch kiểm toán tại đơn vị có lãnh đạo đ−ợc kiểm toán.

- Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch, ch−ơng trình kiểm toán đã đ−ợc phê duyệt: Trên cơ sở thực hiện các quy định thuộc quy trình và ph−ơng pháp kiểm toán trách nhiệm kinh tế do cơ quan KTNN xây dựng và tham khảo, vận dụng các quy trình, ph−ơng pháp kiểm toán có liên quan của KTNN tuỳ theo loại cán bộ lãnh đạo và đơn vị đ−ợc kiểm toán, gồm:

+ Quy trình kiểm toán quyết toán NSNN (bộ, ngành; địa ph−ơng); + Quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà n−ớc;

+ Quy trình kiểm toán dự án đầu t−;

+ Quy trình kiểm toán ngân hàng nhà n−ớc;

+ Quy trình kiểm toán ngân hàng th−ơng mại nhà n−ớc; v.v...

Trong quá trình thực hiện kiểm toán TNKT, do đặc thù của nó, các KTV có thể dùng hình thức xác nhận bằng văn bản hoặc toạ đàm với các đơn vị, cá nhân có liên quan trong nội dung kiểm toán TNKT.

Đối với các hành vi can thiệp, gây cản trở bất hợp pháp công việc kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà n−ớc và KTV, cơ quan KTNN cần hành động theo quyền và trách nhiệm đã đ−ợc luật pháp quy định. Khi cần thiết, cơ quan KTNN có thể kiến nghị với cơ quan tổ chức cán bộ, cơ quan kiểm tra, thanh tra áp dụng các biện pháp tổ chức cần thiết đối với những cá nhân có liên quan, để đảm bảo cho công tác kiểm toán đ−ợc tiến hành bình th−ờng.

Trong quá trình kiểm toán, nếu gặp phải những vấn đề khó có thể giải quyết đ−ợc bằng ph−ơng pháp kiểm toán, cơ quan KTNN cần đề nghị các cơ quan hữu quan kiểm tra, làm rõ theo trình tự pháp lý: thanh tra, kiểm tra đảng, điều tra của cơ quan công an. Các cơ quan này cần tổ chức thực hiện và thông báo kết quả kiểm tra, điều tra cho cơ quan KTNN để tổng hợp vào báo cáo kiểm toán.

3.2.6.3- Báo cáo kết quả kiểm toán

- Kết thúc kiểm toán, Đoàn (Tổ) kiểm toán phải lập báo cáo kiểm toán theo các nội dung đã kiểm toán. Báo cáo kiểm toán trách nhiệm kinh tế thông th−ờng gồm các nội dung chính nh− sau:

1. Tình hình cơ bản về thực hiện công tác kiểm toán (đối chiếu với kế hoạch kiểm toán đã đ−ợc phê duyệt);

2. Phạm vi trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo đ−ợc kiểm toán; tình hình hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị trong công tác thu, chi tài chính, ngân sách của đơn vị do cán bộ lãnh đạo đó quản lý;

3. Những vấn đề chính bị phát hiện trong quá trình kiểm toán về việc cán bộ lãnh đạo bị kiểm toán và đơn vị do cán bộ đó quản lý vi phạm quy định của Nhà n−ớc về kinh tế, tài chính và quy định về liêm khiết đối với cán bộ lãnh đạo;

4. Trách nhiệm chủ quản và trách nhiệm trực tiếp của cán bộ lãnh đạo bị kiểm toán đối với các vấn đề vi phạm quy định của Nhà n−ớc về kinh tế, tài

chính và quy định về liêm khiết đối với cán bộ lãnh đạo. Khi xác định trách nhiệm, cần tuân theo nguyên tắc sau:

+ Nếu do các quyết định tập thể thì thuộc trách nhiệm tập thể, trong đó có trách nhiệm ng−ời đứng đầu( Hội đồng Quản trị, Cấp uỷ Đảng...); tuy nhiên nếu cá nhân đ−ợc phân công điều hành thì chịu trách nhiệm cá nhân đối với phần công việc mình phụ trách;

+ Nếu một sai phạm liên quan đến nhiều nhiệm kỳ thì ng−ời lãnh đạo ở nhiệm kỳ ra quyết định phải chịu trách nhiệm về quyết định đã ban hành; tuy nhiên lãnh đạo của nhiệm kỳ sau phải chịu trách nhiệm giải quyết các hậu quả theo đúng chức năng thẩm quyền ng−ời đứng đầu đơn vị đó.

5. Các ý kiến xử lý, xử phạt và kiến nghị sữa chữa đối với các vấn đề vi phạm quy định của nhà n−ớc về kinh tế, tài chính của cán bộ lãnh đạo và đơn vị đ−ợc kiểm toán. Cơ quan KTNN phải đ−a ra các kiến nghị và kết luận xử lý trong phạm vi quyền hạn cho phép hoặc kiến nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan xử lý, xử phạt đối với các vi phạm đã phát hiện.

6. Các vấn đề khác cần phản ảnh, báo cáo.

- Tr−ớc khi nộp báo cáo kiểm toán cho cơ quan KTNN, Đoàn (Tổ) kiểm toán phải lấy ý kiến của cán bộ lãnh đạo và đơn vị đ−ợc kiểm toán. Trong một khoảng thời gian nhất định kể từ khi nhận đ−ợc báo cáo kiểm toán, lãnh đạo đơn vị đ−ợc kiểm toán và đơn vị đ−ợc kiểm toán phải có ý kiến chính thức bằng văn bản gửi Đoàn (Tổ) kiểm toán và cơ quan KTNN. Trong thời gian cho phép, nếu không có ý kiến bằng văn bản thì đ−ợc coi là không có ý kiến trái ng−ợc (không đồng tình). Nếu cán bộ lãnh đạo đơn vị và đơn vị đ−ợc kiểm toán có ý kiến khác về báo cáo kiểm toán thì Đoàn (Tổ) kiểm toán phải nghiên cứu và kiểm tra lại. Nếu cần thiết phải sửa báo cáo kiểm toán, cần phải l−u giữ báo cáo kiểm toán cũ, không đ−ợc vứt bỏ, thêm bớt hoặc sửa chỉnh.

Đoàn (Tổ) kiểm toán phải chịu trách nhiệm về báo cáo kiểm toán và kết quả kiểm toán.

- Sau khi nhận đ−ợc báo cáo kiểm toán, cơ quan KTNN phải tiến hành thẩm định những việc sau:

1. Sự thực liên quan đến công việc kiểm toán đã rõ ràng ch−a, các chứng cứ (bằng chứng kiểm toán) có đầy đủ và xác đáng không;

2. Các ý kiến của cán bộ lãnh đạo đơn vị và đơn vị đ−ợc kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán đã hợp lý ch−a;

3. Các ý kiến đánh giá của KTV đã đúng mức ch−a;

4. Các nhận xét, đánh giá định tính; ý kiến đề nghị xử lý có chính xác, hợp pháp, đúng mức ch−a;

5. Việc quy kết trách nhiệm kinh tế cho lãnh đạo đơn vị đã chính xác ch−a;

6. Các kết luận và kiến nghị có đúng mức không.

- Sau khi thẩm định, xét duyệt báo cáo kiểm toán, cơ quan KTNN phải nộp báo cáo kiểm toán cho cơ quan uỷ thác kiểm toán (kèm theo các ý kiến của lãnh đạo và đơn vị đ−ợc kiểm toán - nếu có), đồng thời sao gửi cho các thành viên trong Hội nghị liên tịch và các cơ quan liên quan khác theo quy định của pháp luật.

3.2.6.3- Sử dụng kết quả kiểm toán

Cơ quan quản lý cán bộ, cơ quan uỷ thác kiểm toán dựa vào kết quả kiểm toán do cơ quan KTNN cung cấp để đánh giá, bố trí sử dụng chính xác cán bộ lãnh đạo nh− đề bạt, luân chuyển, miễn nhiệm, cách chức, bãi miễn hoặc đề nghị đ−a ra xử lý tr−ớc pháp luật.

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)