Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá TNKT đối với CBLĐ

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 140 - 141)

- Yêu cầu về phẩm chất chính trị: CBLĐ có bản lĩnh chính trị vững

2.1.2- Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá TNKT đối với CBLĐ

2.1.2.1 Đối với các cơ quan chức năng của Đảng và Nhà n−ớc

Đảng và Nhà n−ớc luôn có những chủ tr−ơng, chính sách nhằm kiểm tra, đánh giá đúng đội ngũ CBLĐ để có kế hoạch bố trí, sử dụng đúng trình độ, năng lực, sở tr−ờng, phát huy đ−ợc những −u điểm hạn chế những mặt yếu, góp phần chủ động, có định h−ớng đáp ứng đ−ợc yêu cầu tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài về đội ngũ CBLĐ các cấp, các ngành.

Qua công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBLĐ cũng đã phát hiện một số cán bộ lãnh đạo quản lý kể cả lãnh đạo cao cấp đã vi phạm pháp luật và phải trả giá quá đắt nh− trong các vụ án: Tameco, Epco - Minh phụng, Tân tr−ờng sanh, Thuỷ cung Thăng long, M−ờng Tè và nhiều vụ án kinh tế khác...

Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý của đội ngũ CBLĐ là: - Đổi mới hình thức xem xét, kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBLĐ.

- Kịp thời sửa đổi, xây dựng luật, cơ chế, chính sách sát với thực tiễn và đáp ứng với sự phát triển của thực tiễn.

- Kiểm toán TNKT đối với CBLĐ quản lý phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên và hoàn thiện quy trình, giải pháp kiểm toán TNKT đối với CBLĐ.

- Th−ờng xuyên đánh giá và nâng cao chất l−ợng đánh giá để vừa phân loại trong quản lý cán bộ vừa có kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng, quy hoạch và phát triển cán bộ giúp ngăn ngừa bảo vệ cán bộ không vi phạm pháp luật.

2.1.2.2 Đối với Kiểm toán Nhà n−ớc

Hiện nay KTNN ch−a trực tiếp thực hiện kiểm TNKT đối với CBLĐ quản lý, nh−ng qua công tác kiểm toán KTNN đã góp phần phát hiện, chấn chỉnh, ngăn ngừa các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí của công; giúp cho các cấp, các ngành, các đơn vị và đội ngũ CBLĐ thấy đ−ợc các sai sót, sơ hở trong quản lý kinh tế, tài chính và kịp thời chấn chỉnh các sai phạm, khắc phục và hoàn thiện các cơ chế chính sách quản lý tài chính.

Để thực hiện kiểm toán TNKT đối với CBLĐ nhằm giúp các cơ quan của Đảng và Nhà n−ớc đánh giá và sử dụng đúng từng chức danh cán bộ nhất là ng−ời đứng đầu, KTNN cũng cần khắc phục những tồn tại, hạn chế sau:

- Chất l−ợng của các cuộc kiểm toán còn hạn chế, chủ yếu các báo cáo và kết luận kiểm toán mới dừng lại ở mức độ xác định độ tin cậy của số liệu. Ch−a kiến nghị đề xuất đ−ợc các giải pháp có tính vĩ mô.

- Hoạt động kiểm toán ch−a nhằm vào tính kinh tế, hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực tài chính, tài sản công và công tác quản lý.

- Hiệu lực của hoạt động kiểm toán ch−a cao, các phát hiện sai phạm ch−a đ−ợc kiến nghị xử lý kiên quyết.

Một phần của tài liệu 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế trong nhiệm kỳ đối với cán bộ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước và các đơn vị kinh tế nhà nước (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)