Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ

Một phần của tài liệu 177 Hoàn thiện hạchf toán kết toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội (Trang 84 - 93)

II. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và Các giả

3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ

3.1. Kiến nghị về chế độ kế toán liên quan đến TSCĐ.

Quyết định số 89/2002/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 09 tháng 10 năm 2002 đã nêu ra những quy định cụ thể cho việc kế toán TSCĐ áp dụng chuẩn mực kế toán số 03 "TSCĐ hữu hình" và chuẩn mực kế toán số 04 "TSCĐ vô hình".

Trong việc thực hiện quy định ghi chép này em thấy vớng mắc trong việc áp dụng TK 242 vào hạch toán các nghiệp vụ về TSCĐ nh sau:

Nội dung của TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn”.

Bên Nợ: Chi phí trả trớc dài hạn phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Phân bổ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

D Nợ: Các khoản chi phí trả trớc cha tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trờng hợp mua TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình theo phơng thức trả chậm trong nhiều năm: Phần lãi trả chậm, trả góp mà doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp phải hạch toán vào Bên Nợ TK 242. Mà bản chất của chi phí đợc ghi nhận vào TK 242 là chi phí phát sinh trong nhiều năm, vậy nếu nh Công ty chỉ trả chậm trong thời gian 1 năm thì sẽ hạch toán vào đâu ? Vấn đề này cha đợc chế độ quy định cụ thể. Theo em, chế độ cần nêu rõ hơn việc áp dụng của TK 242 nh sau: Đối với chi phí chỉ phân bổ trong một niên độ thì sử dụng TK1421 - Chi phí chờ kết chuyển. Đối với chi phí phân bổ trong thời hạn trên 1 năm thì hạch toán vào TK 242 - chi phí trả trớc dài hạn.

3.2. Kiến nghị về chế độ quản lý sử dụng TSCĐ.

a)Xác định nguyên giá TSCĐ :

* Nguyên giá (để tính khấu hao) của TSCĐ sửa chữa nâng cấp.

Theo quyết định số 1062/1996/QĐ-BTC ban hành ngày 14/11/1996:

Nguyên giá TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp =

Giá trị còn lại của

TSCĐ + Chi phí nâng cấp

Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999:

Nguyên giá TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp =

Nguyên giá TSCĐ trớc

khi nâng cấp + Chi phí nâng cấp

Tuy nhiên, việc trích khấu hao vẫn thực hiện theo nguyên giá ở quyết định 1062. Nh vậy dẫn đến sự không thống nhất trong xác định nguyên giá thực và nguyên giá để tính khấu hao của TSCĐ. Theo em, chế độ cần có sự thay đổi để thống nhất nguyên giá tài sản cố định.

* Phân bổ lãi tiền vay có mục đích chung chung vào nguyên giá của tài sản cố định đầu t mua sắm:

Chế độ kế toán Việt Nam chỉ quy định việc xác định lãi tiền vay trực tiếp đầu t vào nguyên giá TSCĐ. Tuy nhiên với các khoản vay có mục đích chung chung nhng cũng có đóng góp vào quá trình đầu t thì lãi tiền vay các khoản này cha đợc phân bổ vào nguyên giá TSCĐ. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 32 có quy định rõ

phơng pháp phân bổ số lãi vay này vào nguyên giá TSCĐ dựa vào "Bình quân gia quyền của chi phí đi vay trên chi tiêu cho TSCĐ đó". Vậy hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng nên bổ sung những quy định để thống nhất với Hệ thống chuẩn mực quốc tế.

* Lập dự phòng giảm giá TSCĐ.

Mặc dù tài sản cố định đợc đầu t dài hạn nhng trong kinh doanh thì rủi ro do các điều kiện khách quan vẫn có thể xảy ra với TSCĐ và doanh nghiệp vẫn có khả năng chịu các khoản tổn thất do giảm giá TSCĐ. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 (IAS 36) đã quy định về việc tính toán các khoản giảm giá có thể xảy ra đối với TSCĐ : "Giá trị của TSCĐ có thể thu hồi phải đợc dự tính nếu vào ngày lập Bảng tổng kết tài sản có dấu hiệu cho thấy TSCĐ có thể bị giảm giá trị". Theo em, để phù hợp với quá trình quốc tế hoá hiện nay thì nớc ta nên cho phép các doanh nghiệp đ- ợc trích lập các khoản dự phòng giảm giá TSCĐ.

Việc hạch toán trích lập dự phòng thông qua TK 219 "Dự phòng giảm giá TSCĐ " Kết cấu TK 219 nh sau:

Bên Nợ : Hoàn nhập dự phòng.

Bên Có: Lập dự phòng giảm giá TSCĐ. Số d Có: Dự phòng giảm giá TSCĐ hiện có.

Cuối năm N kế toán thực hiện trích lập dự phòng giảm giá TSCĐ Nợ TK 642

Có TK 219

Cuối năm N+1 căn cứ vào tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp kế toán thực hiện trích lập dự phòng bổ sung hoặc hoàn nhập dự phòng theo bút toán sau:

Nợ TK 711 Có TK 219

Kết luận

Tài sản cố định là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp hay tổ chức nào. Hạch toán tài sản cố định giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc tình hình TSCĐ hiện có, biết đợc hiệu quả của việc đầu t vào tài sản cố định, từ đó có những chính sách điều chỉnh kịp thời.

Trong những năm qua, Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã thực sự quan tâm đến việc đầu t, đổi mới TSCĐ, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Công ty vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội, em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán kế toán TSCĐ để có thể so sánh với những kiến thức mà em đã đợc trang bị ở nhà trờng, đồng thời em cũng học đợc nhiều điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ tài chính kế toán tại Công ty trên cơ sở đó em xin đa ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa việc hạch toán kế toán TSCĐ tại Công ty. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nhng Luận văn tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh đợc những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để Luận văn tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Quý Liên và các cô chú anh chị ở phòng Tài vụ Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp của mình.

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2003

Sinh viên Hoàng Vũ Tĩnh.

Danh mục các chữ viết tắt 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. TSCĐ : TK : Đ.v: L.Đ: CP: NVL: XDCB: GTGT: TGGT: XNXL: TP, TP,GĐ: BBBG: BBTL: HĐGK: TNHH: Tài sản cố định. Tài khoản Đơn vị tính Lao động. Chi phí. Nguyên vật liệu. Xây dựng cơ bản. Giá trị gia tăng. Trị giá gia tăng. Xí nghiệp xây lắp.

Trởng phòng, phó phòng, giám đốc Biên bản bàn giao tài sản cố định. Biên bản thanh lý tài sản cố định. Hợp đồng giao khoán.

Mục lục

Danh mục từ viết tắt...Trang 1

Lời nói đầu...2

Phần I :Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất I. Những vấn đề chung về tài sản cố định....3

1. Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh...3

2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định...4

3. Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định...9

II. Hạch toán tài sản cố định ...9

1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định:...9

2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp...9

3. Hạch toán ban đầu và hạch toán chi tiết TSCĐ...10

4. Hạch toán tổng hợp...10

III. PHân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp...24

1. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ...24

2. Các chỉ tiêu phân tích...24

Iv. đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số quốc gia ...25

1. Đặc điểm hạch toán bất động sản trong hệ thống kế toán Pháp...25

2. Đặc điểm hạch toán tài sản cố định trong hệ thống kế toán Mỹ...26

Phần Ii:Thực trạng công tác Hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội I. Đặc điểm chung về Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...28

1.Một số nét cơ bản về Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...28

2. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...29

3. Đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm...29

4. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty xây dựng số 1 Hà Nội...30

II. Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà

Nội....33

1. Đặc điểm tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...33

2. Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...35

3..Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội:...58

4.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...65

III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: 1. Đánh giá chung tình hình TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...69

2. Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...71

3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...72

4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...73

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội...74

1. Ưu điểm của công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội :...74

2. Hạn chế của công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội ...76

II. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội.... 83

1. Phơng hớng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội ...83

2. Tăng cờng quản lý có hiệu quả tài sản cố định...89

3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ...91

Kết luận...98

Sơ đồ 2.1. tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sxkd công ty xây dựng số 1 hà nội

Hoàng Vũ Tĩnh Kế Toán 41E

Phó giám đốc công ty Phó giám đốc công ty

đạidiện lãnh đạo chất lượng

Phòng

Kinh tế kế hoạch Tổ chức lao độngPhòng PhòngTài vụ Hành chínhPhòng Kỹ thuậtchất lượngPhòng

Khối xây lắp

đội xl1 đội xl2 đội xl3 đội xl6 đội xl8 Xnxl điện

nước đội xl15 Xnxl17 Xnxl18 Xnxl 19 Xn máy ckxd Ttnội thất Dội sơn la Xnxl và kdvt Giám đốc công trình Khách sạn phương nam Tt tư vấn và đầu tư xây

dựng Ttxk lao động Ban dự án Giám đốc công ty

TK 315 TK 342 TK 212 TK 211,213 (1) (4) (2) TK 1332 TK 111,112 (1) (4) TK 2412 TK 111,112 TK 2141,2143 (4) (5) TK 635 TK 627,641,642,242 (2) (5) (3)

Sơ đồ số 1.3. Sơ đồ tổng quát tình hình biến động tài sản cố định thuê tài chính (thuê dài hạn)

TK 331 TK 627,641,642

(1) TK 334,338 TK 2413 TK 335 TK 133 TK 214 (4) (4) (2) TK 242 TK 152,153 (5) (5) (6) TK 211 (7) (7) (3)

Sơ đồ số 1.4. Sơ đồ khái quát hạch toán sửa chữa tài sản cố định

Một phần của tài liệu 177 Hoàn thiện hạchf toán kết toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội (Trang 84 - 93)