III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số1 Hà Nội:
2. Hạn chế của công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số1 Hà Nội
2.1.Về công tác kế toán nói chung
Nhìn chung chứng từ luân chuyển trong Công ty còn chậm làm ảnh hởng đến tốc độ của công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Việc chứng từ luân chuyển chậm nh trên là do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là 3 nguyên nhân sau: Thứ nhất, đó là do trình độ kế toán trong Công ty là cha đồng đều và cha cao dẫn đến việc chứng từ đợc lu chuyển từ các xí nghiệp, các công trình còn chậm. Thứ hai, đó là do quan niệm về công tác kế toán của các cán bộ công nhân viên chức nói chung và cán bộ kế toán nhiều khi còn coi nhẹ, không tập trung vào công tác đẩy mạnh việc đa chứng từ vào lu chuyển. Tại các đơn vị phụ thuộc, việc xử lý chứng từ không đợc u tiên giải quyết. Thứ ba, do đặc điểm của Công ty là doanh nghiệp xây lắp, nơi thi
công công trình phân bố dải rác mà không tập trung trên một địa bàn nhất định, điều kiện làm việc luôn luôn phải thay đổi để có thể theo sát đợc công trình.
2.2. Về công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ.
a) Hạch toán chi tiết tài sản cố định.
Trong việc hạch toán chi tiết tài sản cố định Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã thực hiện tơng đối chuẩn các quy định về chứng từ và sổ sách chi tiết, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số mặt sau:
* Công ty không theo dõi chi tiết tình hình sử dụng về số lợng và nguyên giá đối với các tài sản cố định ở từng xí nghiệp xây lắp thành viên. Điều này dẫn đến tình trạng là việc quản lý về giá trị không thống nhất với việc quản lý về mặt hiện vật, không ràng buộc trách nhiệm vật chất của ngời sử dụng TSCĐ trong trờng hợp xảy ra mất mát h hỏng TSCĐ.
* Công ty không thực hiện đánh số TSCĐ. Nếu xét trên góc độ hạch toán chi tiết thì rõ ràng việc không đánh số TSCĐ sẽ thực sự gây khó khăn cho việc sắp xếp, phân loại, kiểm kê và phản ánh vào Sổ chi tiết tài sản cố định. Trong khi đó, về nguyên tắc tài sản cố định đa vào sử dụng tại Công ty phải đợc đánh số để thuận lợi cho việc theo dõi, quản lý và thờng đợc áp dụng linh hoạt cho từng doanh nghiệp.
b) Hạch toán tổng hợp tài sản cố định .
Nhìn chung, việc hạch toán kế toán tổng hợp các nghiệp vụ có liên quan đến TSCĐ của Công ty đợc ghi chép và phản ánh theo đúng chế độ kế toán cho doanh nghiệp xây lắp. Trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội em thấy có những điểm vớng mắc sau đây trong công tác hạch toán tổng hợp:
* Việc lập các Bảng kê phân loại:
Công ty thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung. Các Bảng kê này đợc lập làm cơ sở cho kế toán tổng hợp thực hiện phản ánh vào Sổ tổng hợp. Các Bảng kê phân loại này không quy định cụ thể áp dụng ghi Có hay ghi Nợ cho các loại tài khoản cụ thể nào. Bên cạnh đó, trong trờng hợp nghiệp vụ xảy ra liên quan đến nhiều bút toán thì Công ty phải lập một số lợng lớn Bảng kê phân loại .
* Hạch toán ứng trớc tiền cho các xí nghiệp xây lắp thực hiện thi công các công trình XDCB.
Khi ứng trớc tiền cho các xí nghiệp xây lắp : Nợ TK 136: Số tiền ứng trớc cho xí nghiệp .
Có TK 111
Các chi phí phát sinh có liên quan đến quá trình xây lắp đợc tập hợp vào tài khoản 154 và kê khai trong Bảng tổng hợp chi phí cho công trình. Khi hoàn thành thực hiện bàn giao, kế toán hạch toán:
a) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. b) Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 441: Nguyên giá TSCĐ . Có TK 411
Việc hạch toán nh vậy là không đúng quy định tại quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC.
* Hạch toán chi phí sửa chữa tài sản cố định.
Đối với việc sửa chữa thờng xuyên: Khi phát sinh các chi phí sửa chữa đối với bất kỳ tài sản nào kế toán đều hạch toán vào tài khoản 627 kể cả khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý toàn doanh nghiệp.
Đối với việc sửa chữa lớn, Công ty không thực hiện lập kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định, do vậy không có các bút toán trích trớc chi phí cho công tác này. Chỉ khi nào phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ thì Công ty mới thực hiện phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ đợc tập hợp vào TK 241(2413) "XDCB dở dang". Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển:
Nợ TK 627: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 142(1421): Chi phí trả trớc (nếu chi phí lớn). Có TK 241(2413) : XDCB dở dang
Việc không trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ làm cho Công ty không chủ động trong việc hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm xây lắp.
* Hạch toán khấu hao TSCĐ: Trích khấu hao TSCĐ:
Nợ TK 623 (6234): Chi phí khấu hao máy thi công.
Nợ TK 627 (6274): Chi phí khấu hao tại Khách sạn Phơng Nam. Nợ TK 642 (6424): Chi phí khấu hao tại Văn phòng.
Có TK 214: Khấu hao TSCĐ .
Công ty chỉ trích khấu hao TSCĐ tại Khách sạn Phơng Nam để phân bổ vào chi phí sản xuất chung là cha đủ. Bởi vì Ngoài khách sạn Phơng Nam, chi phí khấu hao các thiết bị quản lý tại các xí nghiệp xây lắp không đợc xác định điều này làm chi phí của công trình giảm, lợi nhuận tăng và Công ty vẫn phải nộp thuế thu nhập cho khoản lợi nhuận này.
c) Hệ thống sổ tổng hợp
Các nghiệp vụ có liên quan đến TSCĐ đợc Công ty phản ánh vào các Sổ tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái theo Mẫu số (Biểu số 3.1, Biểu số 3.2 ). Sổ Nhật ký chung không có cột "Đã ghi sổ cái". (Cột này có ý nghĩa là dấu hiệu cho việc đã phản ánh nghiệp vụ trên sổ Nhật ký chung vào Sổ Cái các tài khoản). Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra, theo dõi quá trình ghi chép vào sổ Cái. Tơng tự Sổ Cái các tài khoản cũng không có cột "Trang Nhật ký chung".
d) Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định.
* Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội không tiến hành đánh số TSCĐ.
Xét trên góc độ quản lý thì việc không đánh số TSCĐ làm cho Công ty khó khăn trong việc quản lý TSCĐ. Ví dụ : Công ty không thể biết một máy móc thiết bị đang đợc sử dụng tại đơn vị nào, phòng ban nào nếu nh không quản lý chặt chẽ theo đơn vị, bộ phận sử dụng, Công ty không thể biết đợc TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn nào nếu nh không quản lý TSCĐ theo nguồn vốn hình thành.
Biểu số 3.1 Sổ nhật ký chung
Quý /2002…
Chứng từ Diễn giải Số hiệu
TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có Số trang trớc Mang sang … Cộng mang sang trang sau. Cộng cuối quý. Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Ngày tháng ...năm200… … Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 3.2
Sở Xây dựng Hà nội
Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
Sổ cái
Tài khoản : …
Quý /200… …
Chứng từ Diễn giải Tài khoản
đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số d đầu kỳ … Cộng phát sinh D cuối kỳ Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm200..… … Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) * Phân loại TSCĐ .
Hiện nay Công ty đang thực hiện phân loại tài sản cố định theo Nguồn hình thành và theo Hình thái vật chất. Hai cách phân loại này một phần nào đó đã giúp cho Công ty quản lý đợc TSCĐ tại Công ty. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để Công ty có thể biết hiện tại Công ty còn tài sản cố định đang đợc sử dụng vào mục đích gì, có bao nhiêu tài sản đang chờ thanh lý, nhợng bán Nếu chỉ dựa vào cách phân loại… trên thì Công ty có đợc những thông tin liên quan đến vấn đề trên.
* Quản lý trích khấu hao TSCĐ :
Hiện nay Công ty áp dụng phơng pháp trích khấu hao riêng cho ô tô vận tải và các loại tài sản cố định khác. Việc tính khấu hao cho ô tô vận tải theo giá bình quân giờ ca hoạt động là không đúng theo quy định kế toán. Bên cạnh đó, việc phân bổ khấu hao TSCĐ (không phải là ô tô vận tải) cho các công trình theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp là không hợp lý bởi đối với một công trình sử dụng nhiều giờ máy thi công mà sử dụng ít chi phí nhân công thì khấu hao TSCĐ phân bổ.
* Quản lý sử dụng TSCĐ :
Các loại TSCĐ của Công ty luôn đợc điều động đến các công trình xây lắp. Việc theo dõi sử dụng các thiết bị thi công không đợc thực hiện một cách chặt chẽ. Ví dụ: Việc đa một máy móc đi thi công các công trình thờng không đợc quản lý bằng các văn bản. Do vậy không có sự ràng buộc về trách nhiệm đối với việc sử dụng máy thi công. Bên cạnh đó việc bảo quản các loại máy móc thiết bị ở các công trình rất khó khăn, chất lợng máy móc bị ảnh hởng.