Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm

Một phần của tài liệu 225 Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (80tr) (Trang 60)

Để xem xét trong năm doanh nghiệp đã có những khoản đâu t nào? làm cách nào doanh nghiệp mua sắm đợc tài sản? doanh nghiệp đang gặp khó khăn hay đang phát triển? Ngời ta tiến hành phân tích tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm.

Để phân tích , trớc hết cần liệt kê sự thay đổi các chỉ tiêu trên bảng cân đối giữa năm nay với năn kế trớc. Sau đó lập bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm (bàng này đợc kết cấu thành 2 phần: Phần “nguồn tài trợ vốn” và phần “sử udnjg vốn”, mỗi phần đợc chia thành 2 cột “số tiền” và “tỷ trọng”) theo tiêu thức”

• Nếu tăng phần tài sản, giảm phần nguồn vốn ghi vào phần sử dụng vốn. • Nếu tăng phần nguồn vốn, giảm phần tài sản thì ghi vào phần nguồn tài trợ vốn.

Bảng kê sự biến động của tài sản và nguồn vốn

(năm 2002 so với năm 2001)

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Số tiền tăng Số tiền giảm

Tài sản

1. Tiền mặt tại quỹ 17.981.707

2. Tiền gửi ngân hàng 73.308.171

3. Các khoản phải thu 486.577.600

4. Các khoản phải thu khác 287.186.229

5. Thuế GTGT đợc khấu trừ

6. Hàng tồn kho 443.330.267

7. Tài sản lu động khác 123.184.768

9. Giá trị hao mòn lũy kế 31.422.902

10. Chi phí XDCB dở dang 74.743.386

Nguồn vốn

1. Vay ngắn hạn 536.687.344

2. Phải trả cho ngời bán 130.090.606

3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 65.526.129

4. Phải trả công nhân viên 139.023.195

5. Phải trả các đơn vị nội bộ 56.307.200

6. Các khoản phải trả phải nộp khác 5.898.2000

7. Lợi nhuận chứa phân phối 776.858

8. Nguồn vốn kinh doanh 9. Quỹ đầu t phát triển

10. Quỹ khen thởng và phúc lợi

Tiếp theo lập bảng phân tình hình sử dụng nguồn bảng 4 tài trợ vốn trong năm 2002 nh sau:

Phân tích nguồn tài trợ vốn

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Nguồn tài trợ

1. Giảm tiền mặt tại quỹ

2. Giảm tiền ngân hàng 73.308.171 98,98% 3. Tăng khấu hao

4. Tăng phải trả cho ngời bán

5. Chiếm dụng thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 6. Tăng phải trả ngời lao động

8. Tăng thặng d vốn 9. Tăng lợi nhuận tích lũy

10. Tăng các quỹ của doanh nghiệp

11. Tăng lợi nhuận cha phân phối 776.858 1,048%

Cộng 74.085.029 100.00

II. Sử dụng vốn

1. Trả vay ngắn hạn 536.687.344 36,63% 2. Trả vay dài hạn

3. Tăng đầu t tài chính ngắn hạn 4. Tăng các khoản phải thu

5. Tăng các khoản phải thu khác 287.186.229 19,6% 6. Tăng thuế GTGT đợc khấu trừ

7. Tăng dự trữ hàng tồn kho 443.330.267 30,25% 8. Tăng TSLĐ khác 123.184.768 8,4% 9. Tăng chi phí XDCB dở dang 74.743.386 5,1%

Cộng 1.465.131.994 100.00

Bảng 5.

Bảng trên cho thấy trong năm doanh nghiệp đã mua sắm và sử dụng 74.085.029 đồng bằng cách giảm số d tiền gửi ngân hàng và sử dụng lợi nhuận cha phân phối. Trong đó giảm số d tiền gửi ngân hàng là 73.308.171 đồng chiếm tỷ trọng là 98,98% tổng nguồn vốn tài trợ cho các sử dụng trong năm. Việc giảm dự trữ số d tiền gửi ngân hàng là hợp lý, bởi lợng tiền còn lại trong doanh nghiệp của hai khoản này là 19.043.900 đồng. Và doanh nghiệp cũng phải cẩn trọng trong việc chi tiêu.

Tổng cộng nguồn vốn huy động trong năm là 74.085.029 đồng doanh nghiệp sử dụng vào các mục đích nh trả vay ngắn hạn 536.687.344 đồng, tăng các khoản phải thu khác: 287.186.229 đồng, tăng dự trữ hàng tồn kho: 443.330.267 đồng tăng tài sản lu động khác 123.184.768 đồng, tăng chi phí XDCB dở dang 74.743.386 đồng.

Tăng các khoản phải thu thể hiện doanh nghiệp mở rộng chính sách cung cấp tín dụng để thu hút khách hàng, điều này có thể làm tăng rủi ro tài chính phát sinh trong khâu thanh toán, nhng nếu làm tốt công tác thu hồi nợ và phân tích khả năng thanh toán thì việc mở rộng chính sách tín dụng sẽ tạo điều kiện để tăng doanh thu. Trong năm doanh nghiệp dự trữ hàng tồn kho 443.330.267 đồng, cần

xác định cụ thể hàng tồn kho ở doanh nghiệp đã lớn lại tăng cụ thể là nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang hay thành phẩm hàng hoá tồn kho. Nếu là nguyên vật liệu dự trữ để chủ động trong sản xuất kinh doanh cũng cần dự trữ cân đối với nhu cầu sản xuất, tránh dự trữ thừa dẫn đến ứ đọng vốn. Đặc biệt trong kỳ doanh nghiệp đã dùng 74.743.386 đồng huy động đợc để tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang với mục tiêu nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh trong tơng lai, tuy vậy cũng cần tập trung xây dựng, thi công dứt điểm, tránh dây da kéo dài.

Việc phân tích trên cho thấy: Công việc kinh doanh của doanh nghiệp tiến triển chậm, tiềm lực tài chính thiếu hụt, khả năng thanh toán chậm. Doanh nghiệp cũng quan tâm đến đầu t tăng năng lực sản xuất kinh doanh. Điều đó cho thấy doanh nghiệp phát triển chậm.

3.2.5. Đánh giá khái quát mức độ độc lập hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp.

Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho phép thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp và điều đó cũng cho phép đa ra các quyết định có đi sâu tìm hiểu bức tranh tài chính của doanh nghiệp hay không.

Về nguyên tắc, cách thuế tài trợ đem lại sự ổn định và an toàn về mặt tài chính cho doanh nghiệp là dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn (tài sản cố định và đầu t tài chính dài hạn), sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để hình thành nên tài sản lu động và đầu t tài chính ngắn hạn.

Bảng cân đối kế toán thể hiện tàon bộ tài sản của doanh nghiệp và nguồn hình thành tài sản đó nên số liệu thể hiện những quan hệ cân đối nhất định giữa các chỉ tiêu. Xem xét những quan hệ cân đối đó cho phép đánh giá khái quát thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Những quan hệ cân đối cần xem xét là:

1. Nguồn vốn dài hạn = Tài sản cố định và đầu t dài hạn (MS 200) Trong đó:

= +

Điều này cho thấy doanh nghiệp dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn, dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn.

Cách tài trợ nh vậy mang lại sự ổn định và an toàn vê mặt tài chính.

Khi xem xết quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu, cần chú ý tất cả các câu đối trên cỉh mang tính l ý thuyết. Trong thực tế thờng xảy ra 1 trong 2 trờng hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Trờng hợp 1: Vế trái > vế phải: điều đó cho thấy việc tài trợ ở doanh nghiệp từ các nguồn vốn là rất tốt, nguồn vốn dài hạn doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài thừa để tài trợ cho tài sản cố định và đầu t dài hạn. Phần thừa này doanh nghiệp giành cho các sử dụng ngắn hạn. Đồng thời tài sản lu động và đầu t ngắn hạn lứon hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt.

• Trờng hợp 2: Vế trái < phế phải: Cho thấy nguồn vốn sử dụng dài hạn nhỏ hơn tài sản cố định và đầu t dài hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp là không sánh sủa, trờng hợp này thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp là yếu vì chỉ có tài sản lu động và đầu t ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ.

Khi so so sánh vế tría với vế phải thì chênh lệch ở cân đối 1 gọi là vốn lu chuyển, ở cân đối 2 gọi là nh cầu vốn hút chuyển.

Ta xét xí nghiệp A tại thời điểm cuối kỳ. (Đơn vị tính đồng)

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (MS 100): 6.404.778.068đ. Tài sản cố định và đầu t dài hạn (MS 200): 1.521.931.982đ. Nợ dài hạn (mã số 320)

Nợ ngắn hạn (Mã số 310): 6.691.603.601đ.

Nguồn vốn chủ sở hữu: (Mã số 400): 1.229.217.341đ. Nh vậy:

1.229.217.341 + 0 = 1.229.217.341(đ) → Vốn lu chuyển của công ty là:

1.229.217.341 - 1.521.931.982 = - 292.714.641 đ. → Nhu cầu vốn lu chuyển của công ty là:

Nhu cầu vốn lu chuyển = TSLĐ và đầu t ngắn hạn - Nợ N.H = 6.404.778.068 - 6.691.603.601

= - 286.825.533 (đ)

Điều đó chứng tỏ việc tài trợ cho các sử dụng ở xí nghiệp A là rất kém. Đồng thời tài sản lu động và đầu t ngắn hạn < Nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở xí nghiệp A là rất kém.

Phần iv. Kết luận và một số ý kiến đề xuất 4.1. Kết luận

- Vấn đề phân tích tài chính là một vấn đề hết sức quan trọng đối với mọi loại hình doanh nghiệp

- Phân tích tài chính giúp cho ngời sử dụng vốn, ngời chủ doanh nghiệp thấy rõ đợc thực chất của quá trình sản xuất kinh doanh, dự đoán đợc kết quả phát triển hay suy thoái để có giải pháp hữu hiệu.

- Căn cứ vào số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán để thấy đợc quy mô tài sản (vốn) mà đơn vị sử dụng trong kỳ, cũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh tổng số “tài sản” và tổng số “nguồn vốn” giữa số cuối kỳ với số đầu năm.

- Nh chúng ta đã biết quy trình số liệu đa vào bảng cân đối kế toán thì tổng chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tơng đ- ơng với thành phẩm hoặc chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Nhng ở đây chúng ta thấy chi phí lớn hơn thành phẩm. Chênh lệch này chúng ta phải xem xét nguyên nhân do đâu.

- Nhìn vào bảng cân đối kế toán chúng ta thấy doanh thu của doanh nghiệp có nhng tại sao lại không trích vào các quỹ. Quỹ không có nhng vẫn phát sinh các khoản chi.

- Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp không đợc khả quan cho lắm. Các khoản phải thu nhiều mà các khoản phải trả cũng không phải là ít. Cho nên doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ các khoản này.

- Tình hình thanh toán cho CBCNV cũng phải chú trọng hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Oanh đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề án này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Bắc, thầy

4.2. Đề xuất.

Xí nghiệp A cần xem xét và có biện pháp phù hợp để ổn định tình hình tài chính hơn nữa. Nên đầu t hơn nữa vào XDCBDD, huy động các nguồn lực tài chính cần thiết trong nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp.

Xí nghiệp A nên giảm các khoản vay ngắn hạn không cần thiết, tăng nguồn vốn XDCB dở dang nhng cha đáng kể, tận dụng cha triệt để. Đồng thời số lợng hàng tồn kho cũng tơng đối lớn. Xí nghiệp nên xem xét mặt hàng nào cần phải dự trữ lớn và mặt hàng nào không cần thiết, để cho nguồn vốn đầu t vào hữu ích hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Giáo trình :

Tiến sĩ Nguyễn Văn Công , Kế toán tài chính , Nhà xuất bản Thống kê 2. Giáo trình:

Tiến sĩ . Phạm Văn Dợc- Đặc Kim Cơng, Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.

3. Giáo trình:

Tiến sĩ. Nguyễn Trọng Cơ - PGS.TS. Ngô Thế Chi, Kế toán và Phân tích tài chính , Nhà xuất bản thống kê -Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tạp chí Kế toán.

5.Chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 1141 TC/ QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và các thông t hớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ tài chính.

6. Thông t số 89/2002/TT - BTC ngày 09/10/2002 của Bộ tài chính về việc "Hớng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán" ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng BTC.

Phần V: Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Đại học kỹ thuật công nghiệp

Khoa kinh tế công nghiệp Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcã ________________________

Đề số: 52

Đề án môn học

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Duy Lớp: NĐ02KA

Môn học: Kế toán - phân tích Ngày giao đề tài: 17/04/2003 Ngày hoàn thành: 1/07/2003 1. Tên đề tài:

Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 2. Nội dung thuyết minh tính toán

Căn cứ vào tài liệu cho ở phần phụ lục háy:

2.1. Sử dụng một trong số các phơng pháp kế toán đã học để kiểm tra số liệu ghi trên sổ tài khoản của kế toán và chữa lại cho đúng.

2.2. Lập bảng đối chiếu số phát sinh 2.3. Lập phần I của Bảng cân đối kế toán

2.4. Phân tích tổng quát thực trạng tài chính của doanh nghiệp 2.5. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

3. Các bản vẽ và đồ thị

Lập các bảng biểu cần thiết phục vụ cho thực hiện nội dung thuyết minh tính toán. Tổ trởng bộ môn Nguyễn Thị Oanh Ngày 17 tháng 04 năm2003 Giáo viên hớng dẫn Nguyễn Trờng Giang Nguyễn Thị Bắc

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần I: Những vấn đề chung về lập báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ...3

1.1. Khái niệm, ý nghĩa của báo cáo tài chính doanh nghiệp ...3

1.1.1. Khái niệm...3

1.1.2. ý nghĩa...3

1.2. Bảng cân đối kế toán và phơng pháp lập...3

1.2.1. Bảng cân đối kế toán...3

1.2.2. Phơng pháp lập bảng cân đối kế toán...5

1.2.2.1. Ví dụ...17

1.3. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp ...29

1.3.1. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính...29

1.3.2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính...31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.3. Phơng pháp phân tích báo báo cái chính...34

1.3.4. Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính...38

1.3.5. Tổ chức công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp ...41

1.3.6. Những thông tin cần thiết cho phân tích tài chính...43

Phần II: Lập bảng tổng kết tài sản và phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp theo các số liệu của đề tài...44

2.1. Lập bảng cân đối kế toán...44

2.1.1. Dùng phơng pháp sơ đồ tài khoản để kiểm tra số liệu ghi trên sổ tài khoản ...44

2.1.2. Bảng cân đối tài khoản...47

2.1.3. Bảng cân đối kế toán...52

Phần III: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ...53

3.1. Phân tích chung...53

3.2.1. Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn...54

3.2.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn...59

3.2.3. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu t...62

3.2.4. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ vốn trong năm...64

3.2.5. Đánh giá khái quát mức độ độc lập hay phụ thuộc về tài chính doanh nghiệp ...68

Phần IV: Kết luận và một số ý kiến đề xuất...71

4.1. Kết luận...71

4.2. Đề xuất...71

Danh mục tài liệu tham khảo...73

Phục lục số 1: đề 17

Số liệu t rên các tài khoản kế toán của xí nghiệp A Tại thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 04 năm 2002

Tài khoản Tên tài khoản D đầu kỳ Phát sinh trong kỳ D cuối kỳ

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

1111 Tiền mặt (VND) 422.789 1.211.934.788 1.193.953.081 18.404.694 1121 Tiền gửi ngân hàng 73.947.575 2.410.156.423 2.483.464.594 639.404

131 Phải thu của khách hàng 2.873.342.481 2.735.546.398 3.222.123.998 2.486.764.881 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ 161.785.350 161.785.350

136 Phải thu nội bộ 357.732.502 357.732.502

1361 Vốn KINH DOANH ở các ĐV trực thuộc

357.732.502 357.732.502

138 Phải thu khác 361.483.455 1.889.389.448 1.602.203.219 648.669.684 13881 Phải thu các đội 304.207.474 1.779.107.191 1.481.367.785 601.946.880 13882 Phải thu khác 57.275.981 110.282.257 33.210.000 46.722.804 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

141 Tạm ứng 121.408.810 141.655.000 25.948.698 229.853.810 142 Chi phí trả trớc 208.526.143 40.688.466 25.948.698 223.265.911 1421 Chi trí trả trớc 93.107.246 10.868.707 78.027.255 1422 Chi phí chờ kết chuyển 115.418.897 29.819.759 145.238.656

Một phần của tài liệu 225 Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (80tr) (Trang 60)