Kỹ thuật thờng đợc sử dụng để phân tích các báo cáo tài chính là phân tích theo chiều dọc, phân tích theo chiều ngang và phân tích qua hệ số.
→ Phân tích theo chiều ngang (phân tích ngang) là việc so sánh về lợng trên cùng một chỉ tiêu (cùng một hàng), trên các báo cáo tài chính. Phân tích theo chiều ngang cho thấy sự biến động của từng chỉ tiêu. Điều quan trọng ở đây là không chỉ đi so sánh để thấy đợc sự biến động về số tuyệt đối (là khoản chênh lệch giữa số lợng tiền của năm so sánh với năm gốc) để thấy đợc số tiền biến đổi qua thời gian là bao nhiêu (tuy điều này là rất quan trọng) mà cần thể hiện sự biến động theo số phần trăm (%). Điều đó bổ sung nhiều cho bức tranh toàn cảnh. Chẳng hạn: Doanh thu năm nay tăng 100 triệu so với năm trớc với tỷ lệ 10% sẽ đ- ợc đánh giá hoàn toàn khác với trờng hợp doanh thu năm nay tăng 100 triệu so với năm trớc với tỷ lệ 0,5%.
Sự biến động về số phần trăm (%) đợc tính bằng sự biến động tuyệt đối giữa các năm chia cho năm gốc. (Tuy nhiên nếu số tiền của năm gốc là âm hoặc không có thì không thể tính tỷ lệ % biến động). Việc tính toán này ở một số chỉ tiêu cho thấy tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp. Chẳng hạn: Xem xét sự thay đổi về doanh thu và thu nhập theo tỷ lệ %. Nếu doanh nghiệp tăng trởng các hoạt động kinh doanh của mình thì doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp phải tăng với tốc
độ cao hơn tốc độ lạm phát. Ngợc lại, doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp tăng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ lạm phát thì không thể có sự tăng trởng ở đó.
Ví dụ: Doanh thu tăng 2% trong khi đó mức giá tăng 6%. Có thể nói toàn bộ khoản doanh thu này là do lạm phát, thực tế lợng hàng của doanh nghiệp bán ra ít hơn năm trớc.
Khi phân tích ngang Báo cáo tài chính, nên so sánh số liệu hiện hành với kết quả cùng kỳ năm trớc. Việc này tránh cho việc phân tích không bị bóp méo bởi những dao động theo mùa vụ trong hoạt động kinh doanh.
Điều cần chú ý là: tỷ lệ phần trăm sẽ không có tác dụng khi số liệu kỳ gốc nhỏ. Số liệu kỳ gốc nhỏ nhiều khi cho ngời đọc Báo cáo tài chín có cảm giác nhầm lẫn dẫn đến sự đánh giá bị sai lệch.
Ví dụ: Công ty A năm 2002 đạt mục tiêu tăng lợi nhuận 900% so với năm 2002. Cảm giác đầu tiên khi nghe thông tin này là công ty sẽ có lợi nhuận quá lớn trong năm 2002. Nhng giả sử công ty này có lợi nhuận sau thuế năm 2000 là 1000 triệu. Năm 2001 là 100 triệu thì lợi nhuận năm 2002 là:
100 + 100 x 900% = 1000 vừa đúng bằng lợi nhuận năm 2000, trong khi đó năm 2001 so với năm 2000 lợi nhuận giảm (-100 + 1000)/100 x 100% = 90%.
Nh vậy, khoản lợi nhuận tăng 900% trong năm 2002 vừa đủ bù cho khoản lợi nhuận giảm 90% của năm 2001. Tuy nhiên ít ngời thừa nhận ngay là 90% giảm lợi nhuận của một năm cần phải tăng lợi nhuận năm sau lên 900% để trở lại mức ban đầu, nhng thực tế đúng là nh vậy.
→ Phân tích theo chiều dọc: là việc xem xét, xác định tỷ trọng của từng thành phần trong tổng thể quy mô chung. Qua đó thấy đợc mức độ quan trọng của từng thành phần trong tổng thể. Nếu xem xét tất cả các thành phần thì điều đó cho thấy cơ cấu (kết cấu) của tổng thể.
Ví dụ:
Tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số của nó cho thấy tầm quan trọng của tài sản đó trong quá trình kinh doanh, chẳng hạn: tài sản cố định của doanh
nghiệp chiếm 90% cho thấy tài sản cố định của doanh nghiệp có vị trí cực kỳ quan trọng trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hoặc xem xét tỷ trọng của nguồn vốn cho thấy kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp nh thế nào, tài sản của doanh nghiệp chủ yếu hình thành từ đâu (nợ phải trả hay nguồn vốn của chủ sở hữu),…
Trong phân tích dọc vấn đề quan trọng là xác định quy mô chung cho phù hợp với báo cáo và mối quan hệ giữa chỉ tiêu xem xét với quy mô chung đó, chẳng hạn, khi phân tích Bảng cân đối kế toán thì quy mô chung là tổng tài sản hay tổng nguồn vốn nhng khi xem xét tình hình phân bổ vốn lu động thì quy mô chung lại là tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
→ Phân tích qua hệ số (tỷ số): Là việc thiết lập một biểu thức toán học có tỉ số và mẫu số thể hiện mối quan hệ của một mục này với mục khác trên báo cáo tài chính. Các hệ số có thể trình bày bằng phân số, có thể trình bày bằng số % (nếu là số % gọi là tỷ số hoặc tỷ lệ hay tỷ suất tuỳ theo nội dung kinh tế). Ví dụ: Nếu tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của doanh nghiệp là 1000 triệu, tổng Nợ ngắn hạn là 500 triệu, có thể nói rằng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là 2/1 hoặc tài sản lu động và đầu t tài chính ngắn hạn là 200% nợ ngắn hạn.
Vấn đề đặt ra là: để có đợc một hệ số có giá trị thì giữa hai con số mối quan hệ đáng kể. Một hệ số chú trọng vào một mối quan hệ quan trọng, nhng muốn giải thích đầy đủ hệ số đó thờng phải xem xét thêm các số liệu khác, các hệ số là công cụ giúp cho việc phân tích và diễn giải, song chúng không thể thay thế cho sự suy luận hợp logic.
Sử dụng các kỹ thuật phân tích nói trên, các đối tợng quan tâm, tuỳ thuộc mục tiêu, góc độ nhìn nhận và thời gian cho phép có thể sử dụng một hay kết hợp các cách thức ở những khía cạnh khác nhau.
Có vậy mới đảm bảo tính kịp thời, đáp ứng đợc mục tiêu ra quyết định.