Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn

Một phần của tài liệu 225 Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (80tr) (Trang 50)

Tổng số vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại:

Vốn cố định và vốn lu động. Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn hợp lý hay không sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn là để đánh giá tình hình tăng giảm vốn, phân bổ vốn nh thế nào từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không. Để phân tích ngời ta tiến hành trên những nội dung sau:

* Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng nh từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số t-

ơng đối của tổng số tài sản cũng nh chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy đợc sự biến động về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi xem xét vấn đề này, cần quan tâm để ý đến tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp trong việc tổ chức huy động vốn. Cụ thể:

- Sự biến động của tiền và đầu t tài chính ngắn hạn ảnh hởng đến khả năng ứng phó đối với khác khoản nợ đến hạn.

- Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng.

- Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều đó ảnh h- ởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.

- Sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp…

* Thứ hai: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không?

Cơ cấu vốn đó tác động nh thế nào đến quá trình kinh doanh? Thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu vốn. Điều này chỉ thực sự phát huy tác dụng khi để ý đến tính chất và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt đợc trong kỳ. Có nh vậy mới đa ra đợc quyết định hợp lý về việc phân bổ vốn cho từng giai đoạn, từng loại tài sản của doanh nghiệp. Thực hiện hai nội dung trên ta lập bảng "Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn" (cơ cấu vốn). Khi phân tích cần kết hợp phân tích tình hình đầu t trong doanh nghiệp.

Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán của xí nghiệp A lập tại ngày 01 tháng 04 năm 2002 trớc hết lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Tăng giảm

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6=4-2 7=6/2*1 00 I. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 6.254.766.218 6.566.563.418 82,84 311.797.200 4,98 1. Tiền mặt tại quỹ 422.789 0,0056 18.404.496 0,23 17.981.707 4.253,11 2. Tiền gửi ngân

hàng 73.947.575 0,98 639.404 0,0080 -73.308.171 -99,13 3. Đầu t tài chính ngắn hạn 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn 5. Phải thu của khách hàng

2.973.342.481 39,48 2.486.764.881 31,37 -486.577.600 16,36 6. Các khoản phải

thu khác

356.483.455 4,80 648.669.684 8,18 287.186.229 79,44 7. Phải thu nội bộ 357.732.502 4,75 357.732.502 4,51 0

8. Thuế GTGT đợc khấu trừ 161.785.350 2,14 161.785.350 2,04 0 9. Hàng tồn kho 1.996.113 26,50 2.439.447.380 30,77 443.330.267 22,20 10. Tài sản lu động khác 329.934.953 4,38 43.119.721 5,71 123.184.768 37,33 II. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 1. TSCĐ 1.404.072.355 18,64 1.412.649.453 17,82 8.577.098 0,61 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (1.832.143.348) 24,32 (1.863.566.250 ) 23,50 31.422.902 1,71 2. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t dài hạn 4. Chi phí XDCB 34.539.143 0,45 109.282.529 1,37 74.743.386 216,4

dở dang 5. Chi phí trả trớc dài hạn Cộng tài sản (250=100+200) 7.531.592.366 7.926.710.050 395.117.684 4.278,91 Bảng 1

Bảng phân tích trên cho thấy: Cuối kỳ tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 7.926.710.050 đồng, trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 6.566.563.418 đồng chiếm 82,84%, tài sản cố định và đầu t dài hạn là 1.521.931.982 đồng chiếm 17,82%. So với đầu năm tổng tài sản tăng lên 395.117.684 đồng với tỷ lệ tăng là 4.278,91% (tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng 8.577.098đ còn tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 311.797.200đ). Điều đó cho thấy quy mô về vốn của doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu năm tăng lên, khả năng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng. Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy.

Tài sản cố định và các khoản đầu t tài chính dài hạn của doanh nghiệp tăng lên là do tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang (chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 74.743.386 đồng với tỷ lệ tăng 216,4%) cho thấy doanh nghiệp đã quan tâm, chú ý đến việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh trong tơng lai, tuy nhiên cũng cần để ý đến việc tập trung xây dựng dứt điểm tránh kéo dài dẫn đến đồng vốn quay vòng chậm. Tài sản cố định của doanh nghiệp hiện tại tăng 8.577.098 cho thấy năng lực trong kỳ so với kỳ trớc tăng, giá trị còn lại của cũng tăng điều đó là rất bình thờng vì tài sản đợc sử dụng bị hao mòn dần tuy giá trị hao mòn tài sản cố định của doanh nghiệp còn thấp cha đòi hỏi phải đổi mới ngay.

Tỷ trọng của tài sản cố định và đầu t dài hạn trong tổng tài sản giảm 0,82% (tỷ trọng của tài sản cố định và đầu t dài hạn đầu năm là 18,64%, cuối kỳ là 18,72%) cho thấy doanh nghiệp cha quan tâm đến đầu t để tăng năng lực sản xuất. Đó là hiện tợng không khả quan đối với doanh nghiệp sản xuất. Song với các doanh nghiệp thuộc các ngành thơng mại, dịch vụ thì lại tốt.…

Trong khi tài sản cố định của đơn vị tăng thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm cũng tăng 311.797.200đ với tỷ lệ tăng 4,98%.

Nhìn vào bảng trên ta thấy: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cuối kỳ tăng là do tăng tiền mặt tại quỹ, tăng các khoản phải thu khác, tăng chi trả hàng tồn kho, tăng tài sản lu động khác còn tiền ngân hàng giảm, và giảm phải thu của khách hàng.

Cụ thể: Tiền mặt tăng 17.981.707 đồng với tỷ lệ tăng 4.253,11%, tiền gửi ngân hàng giảm 73.308.171 đồng với tỷ lệ giảm 99,13%, khoản phải thu của khách hàng giảm 486.577.600 đồng với tỷ lệ giảm 16,36%, các khoản phải thu khác tăng 287.186.229 đồng với tỷ lệ tăng 79,44% hàng tồn kho dự trữ tăng 443.330.267 đồng với tỷ lệ tăng 22,20% tài sản lu động khác tăng 123.184.768 đồng với tỷ lệ tăng 37,33%.

Điều này cho thấy tuy tiền mặt tại quỹ vào thời kỳ cuối năm tăng nhng ngợc lại tiền gửi ngân hàng giảm một lợng tơng đối lớn. Nh vậy, doanh nghiệp sử dụng vốn rất hiệu quả.

Các khoản phải thu giảm 486.577.600 đồng và với tỷ lệ 16,36%. Nh vậy doanh nghiệp cha mở rộng chính sách cung cấp tín dụng cho khách hàng. Doanh nghiệp phải hết sức chú ý đến công tác thu hồi nợ, đặc biệt phải thận trọng đối với những khách hàng lần đầu đến với doanh nghiệp nhng lại mua với khối lợng lớn tổng cộng khoản nợ phải thu cuối kỳ là 3.493.167.067 đồng là rất lớn, doanh nghiệp không thể xem nhẹ công tác thu hồi nợ, xem nhẹ việc phân tích khả năng thanh toán của khách hàng, nếu thấy cần có thể trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để vừa hạn chế tổn thất, vừa tăng tốc độ luân chuyển vốn.

Hàng tồn kho ở doanh nghiệp cũng là tài sản có tỷ trọng lớn (đầu năm: 1.96.117.113 đồng chiếm 26,5% tổng tài sản; cuối kỳ: 2.439.447.380 với tỷ trọng: 30,77% trong tổng tài sản). Nếu xét riêng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn thì tỷ trọng của hàng tồn kho đầu năm là x 100% = 31,91%, cuối kỳ là x 100% = 37,14% tăng 5,23%. Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại khác nhau, có loại là tài sản dự trữ sản xuất, có loại là sản phẩm dở dang, có loại là thành phẩm hàng hoá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì thế cần kết hợp với thuyết minh báo cáo tài chính để phân tích xem dự trữ hàng tồn kho nh vậy có lợi cho sản xuất kinh doanh hay không. Điều cần chú ý là không dự trữ thừa dẫn đến ứ đọng vốn, không dự trữ thiếu để khó khăn cho sản xuất kinh doanh.

Việc phân tích trên cho thấy: Việc phân bổ vốn ở doanh nghiệp có sự cải thiện rõ rệt: tăng các loại tài sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, giảm các loại tài sản không cần thiết, tạo điều kiện sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên cũng cần hết sức chú ý đến khả năng thanh toán của khách hàng có quan hệ làm ăn, hạn chế rủi ro phát sinh trong khâu thanh toán, dự trữ tiền và hàng tồn kho vừa phải đủ và phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh và thực hiện các giao dịch cần tiền, tăng tốc độ luân chuyển vốn…

3.2.2. Phân tích cơ cấu và sự biến đông nguồn vốn

Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp phải gặp trong việc khai thác nguồn vốn.

Phơng pháp phân tích là so sánh từng loại nguồn vốn, giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối, để xác định và so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm và tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng.

Nếu nguồn vốn của chủ sở chiếm tỷ trọng cao và có xu hớng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngợc lại.

Tuy nhiên, khi xem xét cần để ý đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc, những thuận lợi và khó khăn trong tơng lai việc kinh doanh của doanh nghiệp có thể gặp phải.

Chẳng hạn: Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán của xí nghiệp X, ta tiến hành lập bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn nh sau:

Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn

ĐVT: đồng

Đầu năm Cuối kỳ Tăng giảm

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6=4-2 7=6/2*100 I. Nợ phải trả 6.291.580.376. 83,53 6.691.603.601 84,41 400.023.226 6,35 1. Nợ ngắn hạn 6.291.580.375 83,53 6.691.603.601 84,41 400.023.226 6,35 - Vay ngắn hạn 3.273.538.212 43,46 3.810.225.556 48,068 536.687.344 16,39 - Phải trả cho ngời

bán 1.988.380.357 26,40 2.118.470.963 26,72 130.090.606 6,54 - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 117.515.108 1,56 51.988.978 0,65 -65.526.129 -55,77 Phải trả cho cán bộ nhân viên 652.736.052 8,66 513.712.857 6,48 -139.023.195 -21,29 Phải trả các đơn vị nội bộ 73.029.000 0,96 16.721.800 0,21 -56.307.200 -77,10 Các khoản phải trả,phải nộp khác 186.381.646 2,47 180.843.446 2,27 -5.898.200 -3,16 IInợ khác 11.571.508 0,15 5.889.108 0,074 -5.582.400 -49,10 1chi phí phải trả 11.571.508 0,15 5.889.108 0,074 -5.568.400 -49,10 III. Nguồn vốn CSH 1.228.440.483 16,31 1.229.217.341 15,50 776,858 0,063 1. Nguồn vốn KD 1.188.057.359 15,77 1.188.057.359 14,98 0 2. Quỹ đầu t PT 6.200.000 0,082 6.200.000 0,078 0

3. Lợi nhuận cha phân phối 38.097.654 0,50 38.874.512 0,49 776.858 2,039 4.Quỹkhen thởng, phúc lợi (3.914.530) (0,051) (3.914.530) 0,049 Cộng nguồn vốn (430 = 300 + 400) 7.531.592.366 100.00 7.926.710.050 100.00 395.117.864 -175,018

Số liệu bảng trên cho thấy: Tổng nguồng vốn của công ty trong kỳ tăng 395.117.684 đồng với tỷ lệ tăng

Đó là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng776.858 với tỷ lệ tăng 0,063%. Còn nợ phải trả tăng 400.023.226 đồng với tỷ lệ 6,35%. Tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu đầu năm là 16,31%, cuối kì là 15,50% giảm 0,81%. Điều đó cho thấy chính sách tài trợ của công ty là không sử dụng nguồng vốn tài trợ từ bên ngoài và tình hình tài chính của công ty không đợc cải thiện. Số vay mợn tăng lên, trong khi nguồn vốn của bản thân công ty thì giảm.

Nguồn vốn chủ sở hữutăng duy nhất ở bộ phận lợi nhuận cha phân phối, nguồn vốn kinh doanh không tăng và ở các bộ phận khác cũng không tăng. Điều đó thể hiện công ty không chú ý đến tổ chức, khai thác và huy độn vốn của chính mình giữ lại lợi nhuận để trả nợ và bổ sung vốn. Tuy nhiên trong thời kỳ lãi suất kinh doanh cao hơn lãi suất vay mợn thì điều này không khuếch đại tỷ suất lợi nhuận của chủ sở hữu.

Nợ ngắn hạn tăng 400.023.226 đồng với tỷ lệ tăng là 6,35% trong đó vay ngắn hạn tăng 536.687.344 đồng với tỷ lệ tăng 16,39%, phải trả cho ngời bán cũng tăng là 130.090.606 đồng với tỷ lệ tăng 6,54%. Doanh nghiệp nên xem xét lại và điều chỉnh cho hợp lý hơn và trong đó thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc giảm65.526.129 đồng với tỷ lệ giảm55,75%, phải trả công nhân viên giảm 139.023.195 đồng với tỷ lẹ giảm 21,29%, phải trả các đơn vị nội bộ giảm56.307.200 đồng với tỷ lệ giảm 77,10%, các khoản phải trả phải nộp khác giảm 5.682.400 đồng với tỷ lệ giảm 49,10%. Nếu không có khoản nợ phải trả nào

quá hạn thanh toán thì điều đó cho thấy công ty đã chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng, quan tâm đến việc giữ gìn uy tín…

3.2.3. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu t:

Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu t trong doanh nghiệp cho phép trả lờicác câu hỏi dới đây:

+ Cấu trúc nguồn vôns ở doanh nghiệp nh thế nào?. Có lợi về mặt tài chính của doanh nghiệp hay không?.

+Trong điều kiện nào doanh nghiệp có thể sử dụng vốn vay mợn vào kinh doanh để đem lại lợi ích cho chủ sở hữu?.

+Vị trí của tài sản cố định quan trọng đến mức nào?

+Việc đầu t ở doanh nghiệp ra sao? có đảm bảo hiệu quả kinh doanh trong t- ơng lai hay không?.

Để giải quyết những vấn đề đặt ra, cần tính toán, phân tích các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu Công thức tính ý nghĩa kinh tế

1. Hệ số nợ Phản ánh mức độ phụ

thuộc về mặt tài chính

2. Hệ số tự tài trợ Phản ánh sự đóng góp của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CSH đối với tài sản đang sử dụng

3. Tỷ suất đầu t x100% Phản ánh vị trí của TSCĐ

trong tổng tài sản 4. Tỷ suát tự tài trợ

TSCĐ và đầu tài hạn

Mức độ đóng góp của CSH đối với các sử dụng dài hạn

Ngoài ra, khi phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp cổ phần, phân tích thêm các chỉ tiêu: Tỷ suất vốn cổ phần.

Tỷ suất vốn cổ phần: là tỷ lệ giữa phần tài sản do chủ sở hữu đóng góp so với toàn bộ cổ phần tài sản doanh nghiệp đang sử dụng. Tỷ suất vốn cổ phần tính bằng:

= x 100%

Chỉ tiêu này cho thấy sự đảm bảo đối với các chủ nợ của doanh nghiệp. Một tỷ suất vốn cổ phần thấp co thấy phần lớn nguồn tài chính trong doanh nghiệp là do các chủ nợ cung cấp. Đối với các chủ sở hữu thờng, một tỷ số vốn cổ phần thấp sẽ đạm lại lợi nhuận tối đa nếu nh nhà quản lý có thể thu đợc một tỷ suất lợi nhuận trên tài sản lớn hơn mức lãi suất trả cho các chủ nợ. Tuy nhiên, điều ngợc lại có

Một phần của tài liệu 225 Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (80tr) (Trang 50)