Nội dung phân tích báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu 225 Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (80tr) (Trang 30)

Thứ nhất: Phân tích quá trình tạo lập, phân phối vốn cũng nh mức độ đảm bảo vốn. Quá trình sản xuất kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn có bản chất khác nhau, chịu ảnh hởng bởi những nguyên nhân khác nhau. Việc sử dụng nguồn vốn nào phụ thuộc vào chính sách tài chính của doanh nghiệp nh chính sách tìm kiếm nguồn tài trợ, chính sách đầu t, chính sách phân bổ vốn và điều đó ảnh h… ởng lớn tới tình hình và khả năng tài chính, kết quả tài chính, thu nhập của chủ sở hữu Nh… vậy sẽ ảnh hởng tới quyết định của ngời sử dụng thông tin.

Thứ hai: Phân tích tình hìh và khả năng thanh toán.

Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các đối tợng có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp đều quan tâm, để ý đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp, thông qua đó mà đa ra các quyết định phù hợp, đem lại lợi ích từ những quyết định đó.

Thứ ba: Phân tích khả năng sinh lời: Các đối tợng tham gia vào "đời sống" của doanh nghiệp có đạt đợc mục tiêu của mình hay không phù thuộc vào kết quảkinh doanh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Vì vậy, để đa ra các quyết định cần phân tích hiệu suất sử dụng các nguồn lực tài chính.

Thứ t: Đánh giá doanh nghiệp. Việc đánh giá doanh nghiệp có ý nghĩa trong việc dự đoán tài chính. Phân tích tài chính hớng tới dự đoán tài chính. Dự đoán tài chính có chính xác mới đa ra quyết định phù hợp với mục tiêu.

Do các đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp với những mục tiêu khác nhau, nên mỗi đối tợng phân tích những nội dung trên ở những khía cạnh khác nhau. Mặt khác, phân tích tài chính của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào thông tin phản ánh trên các sổ kế toán tài chính, kế toán quản trị đợc biểu hiện trên các báo cáo tài chính. Vì vậy, nội dung phân tích có thể đợc chia nhỏ và tiến hành theo tài liệu su tầm đợc. Cụ thể:

Thứ nhất: Phân tích bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán là phơng pháp kế toán phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo hai cách phân loại: Kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh. Bảng cân đối kế toán là bức tranh toàn cảnh về tình hìh tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Số liệu trên bảng cân đối kế toán phản ánh khái quát tình hình tài chính, trình độ quản lý và sử dụng vốn, triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

Thứ hai: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc trong một kỳ kế toán. Số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy tình hình chi phí, thu nhập, kết quả kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc.

Thứ ba: Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ. Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hởng đến tình hình tiền tệ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Số liệu trên báo cáo lu chuyển tiền tệ cho thấy doanh nghiệp làm cách nào để tìm kiếm đợc tiền và chi tiêu nó ra sao? Quá trình vay và trả nợ vay của doanh nghiệp? Quá trình lập các quỹ và các quá trình phân phối khác cho các chủ sở hữu? Những nguyên nhân và nhân tố ảnh hởng đến khả năng tạo ra tiền và khả năng thanh toán của doanh nghiệp?

Thứ t: Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có một lợng vốn tiền tệ nhất định. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu vốn là vấn đề cốt yếu để quá trình kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục và có hiệu quả.

Thứ năm: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu t. Cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp nh thế nào? Có lợi cho tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không? trong điều kiện nào doanh nghiệp có thể kinh doanh bằng vốn vay, tình hình đầu t của doanh nghiệp ra sao? hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đến đâu là vấn đề đợc nhiều đối tợng quan tâm. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đầu t giải quyết những vấn đề nêu trên.

Thứ sáu: Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng chi trả các khoản cần thanh toán. Các đối tợng quan tâm luôn đặt ra câu hỏi: liệu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các món nợ tới hạn hay không? Tình hình thanh toán của doanh nghiệp nh thế nào? Phân tích tình hình và khả năng thanh toán sẽ cho thấy điều đó.

Thứ bảy: Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời. Hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của doanh nghiệp đợc các đối tợng đặc biệt quan tâm chú ý. Hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời chẳng những là thớc đo phản ánh chất lợng quản lý mà còn là vấn để sống còn đối với các doanh nghiệp. Phân

tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời là vấn đề không thể bỏ qua khi phân tích tài chính.

Thứ tám: Đánh giá doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp là đối tợng đầu t, đối tợng đi vay, đối tợng mua bán trực tiếp thì ngoài việc phân tích khả năng sinh lời, vấn đề xem xét sự tăng trởng, mức độ rủi ro trong kinh doanh và việc xác định giá trị doanh nghiệp là cần thiết và không thể không đặt ra.

Để phân tích những nội dung trên, phân tích tài chính sử dụng tổng hợp các phơng pháp khác nhau để nghiên cứu các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp. Những phơng pháp phân tích tài chính sử dụng phổ biến là: phơng pháp so sánh, phơng pháp liên hệ đối chiếu, phơng pháp biểu đồ, phơng pháp toán tài chính kể cả ph… ơng pháp phân tích các tình huống giả định.

1.3.3. Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính

Phơng pháp phân tích tài chính là các cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính doanh nghiệp trong tơng lai.

Từ đó giúp các đối tợng đa ra các quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn của từng đối tợng. Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính, thông thờng ngời ta sử dụng các phơng pháp sau đây:

1.3.3.1. Phơng pháp đánh giá

1.3.3.1.1. Phơng pháp so sánh: Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, đợc áp dụng từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình phân tích: từ khi su tầm tài liệu đến khi kết thúc phân tích. Khi sử dụng phơng pháp so sánh cần chú ý đến điều kiện so sánh, tiêu thức so sánh và kỹ thuật so sánh.

• Về điều kiện so sánh:

Thứ hai: Các đại lợng, các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lờng.

Cần lu ý là ngời ta có thể so sánh giữa các đại lợng (chỉ tiêu) có quan hệ chặt chẽ với nhau để hình thành nên chỉ tiêu nghiên cứu về một vấn đề nào đó.

Về tiêu thức so sánh: Tuỳ thuộc vào mục đích của cuộc phâ tích, ngời ta có thể lựa chọn một trong các tiêu thức sau đây:

- Để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra: tiến hành so sánh tài liệu thực tế đạt đợc với các tài liệu kế hoạch, dự đoán hoặc định mức.

- Để xác định xu hớng cũng nh tốc độ phát triển: tiến hành so sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với thực tế kỳ trớc hoặc hàng loạt kỳ trớc.

- Để xác định vị trí cũng nh sức mạnh của doanh nghiệp: tiến hành so sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác cùng loại hình kinh doanh hoặc giá trị trung bình của ngành kinh doanh.

Số liệu của một kỳ đợc chọn làm căn cứ so sánh đợc gọi là gốc so sánh. - Về kỹ thuật so sánh: thờng ngời ta sử dụng các kỹ thuật so sánh sau đây: - So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc (trị số của chỉ tiêu có thể đơn lẻ, có thể là số bình quân, có thể là số điều chỉnh theo một hẹ số hay tỉ lệ nào đó). Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tợng kinh tế đang nghiên cứu.

- So sánh bằng số tơng đối: là xác định (%) tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tợng kinh tế trong tổng thể quy mô chung đợc xác định. Kết quả cho biết tốc độ phát triển loại kết cấu, mức phổ biến của hiện tợng kinh tế.

1.3.3.1.2. Phơng pháp phân chia: Là việc chia các hiện tợng kinh tế thành các bộ phận cấu thành trong mối quan hệ biện chứng hữu cơ với các bộ phận khác và các hiện tợng khác. Tuỳ theo mục đích phân tích có thể phân chia theo các tiêu thức khác nhau, nh:

- Phân chia hiện tợng và sự kiện kinh tế theo thời gian là việc phân chia theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển của hiện tợng và sự kiện kinh tế đó nh năm, tháng, tuần, kỳ Việc phân chia này cho phép đánh giá đ… ợc tiến độ phát triển của chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu.

- Phân chi theo không gian là việc phân chia hiện tợng kinh tế theo địa điểm phát sinh của hiện tợng đang nghiên cứu nh doanh nghiệp con A, B, bộ phận X, Y phần việc phân chia này cho phép đánh giá vị trí và sức mạnh của từng bộ…

phận trong doanh nghiệp.

- Phân chia theo yếu tố cấu thành là việc chia nhỏ hiện tợng kinh tế nghiên cứu để nhận thức đợc bản chất, nội dung, quá trình hình thành và phát triển chỉ tiêu kinh tế.

1.3.3.1.3. Phơng pháp phân tích nhân tố: là kỹ thuật phân tích và xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu phân tích đang nghiên cứu.

Để phân tích các nhân tố ảnh hởng, trớc hết cần xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, sau đó xem xét tính chất của từng nhân tố, những nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng nhân tố và xu thế nhân tố đó trong tơng lai sẽ vận động nh thế nào. Từ đó có dự đoán chỉ tiêu phân tích trong t- ơng lai sẽ phát triển đến đâu.

Tuỳ thuộc mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích, ngời ta có thể chia thành phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp số chênh lệch, phơng pháp hiệu số tỷ lệ, phơng pháp cân đối, để xác định mức độ ảnh h… - ởng của các nhân tố:

→ Phơng pháp thay thế liên hoàn: Là phơng pháp dùng để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân ích khi các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích thể hiện dới dạng phơng trình tích hoặc thơng nếu thoả mãn các điều kiện sau:

+ Trờng hợp mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích và các nhân tố ảnh hởng thể hiện dới dạng phơng trình tích thì các nhân tố đợc sắp xếp theo một trình tự

nhất định: nhân tố số lợng đứng trớc nhân tố chất lợng, trong trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng (hoặc nhiều nhân tố chất lợng) thì nhân tố chủ yếu đứng trớc nhân tố thứ yếu.

+ Trờng hợp mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích và các nhân tố ảnh hởng thể hiện dới dạng phơng trình thơng (hoặc kết hợp) thì phải xác định đợc nhân tố nào là nhân tố số lợng, nhân tố nào là nhân tố chất lợng, nhân tố nào là nhân tố chủ yếu, nhân tố nào là nhân tố thứ yếu để xác định nhân tố số lợng thay thế trớc, nhân tố chất lợng thay thế sau, nhân tố chủ yếu thay thế trớc, nhân tố thứ yếu thay thế sau. Cụ thể:

Lần lợt thay thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế. Nhân tố nào đợc thay thế giữ nguyên giá trị thực tế từ đó còn những nhân tố khác mang giá trị kỳ gốc. Sau mỗi lần thay thế phải tính đợc kết quả của lần thay thế ấy. Chênh lệch giữa kết quả của lần thay thế này với kết quả của lần thay thế ngay trớc nó là ảnh hởng của nhân tố vừa thay thế.

Điềm chú ý là khi đã có phơng trình kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng thì cũng biết đợc có bao nhiêu nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích, đó là những nhân tố nào, trong cả quá trình thay thế liên hoàn thì trình tự sắp xếp các nhân tố không đợc đảo lộn. Tổng đại số mức độ ảnh hởng của các nhân tố luôn đúng bằng đối tợng phân tích.

→ Phơng pháp số chênh lệch và phơng pháp hiệu số tỷ lệ là hệ quả của thay thế liên hoàn áp dụng trong trờng hợp mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng thể hiện dới dạng tích đơn thuần.

→ Phơng pháp cân đối: cũng dùng để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ với các nhân tố thể hiện dới dạng phơng trình tổng (hiệu). Để xác định mức độ ảnh hởng của một nhân tố nào đó ngời ta chỉ việc xác định chênh lệch giữa thực tế so với kỳ gốc của nhân tố.

1.3.3.1.4. Phơng pháp dự doán: là các kỹ thuật đợc sử dụng để ớc tính các chỉ tiêu kinh tế trong tơng lai. Tuỳ thuộc vào mối quan hệ cũng nh việc dự đoán tình hình kinh tế, xã hội tác động đến kinh doanh của các doanh nghiệp mà sử dụng các phơng pháp khác nhau. Thờng ngời ta sử dụng phơng pháp hồi quy (hồi quy đơn, hồi quy bội), toán xác suất, toán tài chính và các phơng pháp chuyên dụng nh phân tích dòng tiền, phân tích hoà vốn, phân tích lãi gộp, lãi thuần, lãi đầu t, phân tích dãy thời gian Các ph… ơng pháp này có tác dụng rất quan trọng trong việc đa ra các quyết định kinh tế cũng nh việc lựa chọn các phơng án đầu t hoặc kinh doanh…

1.3.4. Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính

Kỹ thuật thờng đợc sử dụng để phân tích các báo cáo tài chính là phân tích theo chiều dọc, phân tích theo chiều ngang và phân tích qua hệ số.

→ Phân tích theo chiều ngang (phân tích ngang) là việc so sánh về lợng trên cùng một chỉ tiêu (cùng một hàng), trên các báo cáo tài chính. Phân tích theo chiều ngang cho thấy sự biến động của từng chỉ tiêu. Điều quan trọng ở đây là không chỉ đi so sánh để thấy đợc sự biến động về số tuyệt đối (là khoản chênh lệch giữa số lợng tiền của năm so sánh với năm gốc) để thấy đợc số tiền biến đổi qua thời gian là bao nhiêu (tuy điều này là rất quan trọng) mà cần thể hiện sự biến động theo số phần trăm (%). Điều đó bổ sung nhiều cho bức tranh toàn cảnh. Chẳng hạn: Doanh thu năm nay tăng 100 triệu so với năm trớc với tỷ lệ 10% sẽ đ- ợc đánh giá hoàn toàn khác với trờng hợp doanh thu năm nay tăng 100 triệu so với

Một phần của tài liệu 225 Lập bảng cân đối và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (80tr) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w