2.1.3. Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Xí nghiệp A Mẫu số B01-DNN
Ban hành theo QĐ số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21-12-2001 của BTC
Bảng cân đối kế toán
ngày 01 tháng 04 năm 2002
Đơn vị tính: đồng
Tài sản
Mã số Số đầu năm Số cuối năm
1 2 3 4
A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 100 6.092.980.868 6.404.778.068
I. Tiền 110 74.370.364 19.043.900
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 422.789 18.404.496
2. TGNH 112 73.947.575 639.404
II. Các khoản phải thu 130 3.692.558.438 3.493.167.067
1. Phải thu của khách hàng 131 2.973.342.481 2.486.764.881 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 (161.785.350) (161.785.350) 3. Phải thu nội bộ 134 357.732.502 357.732.502 4. Phải thu khác 138 361.483.455 648.669.684
III. Hàng tồn kho 140 1.996.117.113 2.439.447.380
1. Nhiên liệu, vật liệu tồn kho 142 313.108.460 590.819.618 2. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144 1.413.949.643 1.577.613.298 3. Thành phẩm tồn kho 145 65.100.173 56.291.225 4. Hàng hoá tồn kho 146 203.958.837 214.723.239
IV. Tài sản lu động khác 150 329.934.953 453.119.721
1. Tạm ứng 151 121.408.810 229.853.810 2. Chi phí trả trớc 152 208.526.143 223.265.911
B. Tài sản cố định, đầu t dài hạn 200 1.438.611.498 1.521.931.982
I. Tài sản cố định 210 1.404.072.355 1.412.649.453 1. Tài sản cố định hữu hình 211 3.236.215.703 3.276.215.703 - Nguyên giá 212 - GTHM luỹ kế (*) 213 (1.832.143.348) (1.863.566.250) II. Chi phí XDCB DD 230 34.539.143 109.282.529 Tổng cộng tài sản 7.531.592.366 7.926.710.050 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 6.303.151.883 6.697.492.709 I. Nợ ngắn hạn 310 6.291.580.375 6.691.603.601 1. Vay ngắn hạn 311 3.273.537.212 3.810.225.556 2. Phải trả cho ngời bán 313 1.988.380.357 2.118.470.963 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 315 117.515.108 51.988.979 4. Phải trả công nhân viên 316 652.736.052 513.712.857 5. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 73.029.000 16.721.800
6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 186.381.646 180.483.446
II. Nợ khác 330 11.571.508 5.889.108
1. Chi phí phải trả 331 11.571.508 5.889.108
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 1.228.440.438 1.229.217.341
I. Nguồn vốn, quỹ 410 1.228.440.483 1.188.057.359 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 1.188.057.359 6.200.000 2. Quỹ đầu t phát triển 414 6.200.000 38.874.512 3. Lợi nhuận cha phân phối 417 38.097.654 38.874.512 4. Quỹ khen thởng và phúc lợi 418 (3.914.530) (3.914.530)
Phần III
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 3.1. Phân tích chung
3.1.1. Phân tích Bảng cân đối kế toán
Phân tích bảng cân đối kế toán cần chú ý:
- Bảng cân đối kế toán phản ánh toàn bộ tài sản hiện có tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thờng là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán.
Nh vậy, các số liệu trên bảng cân đối kế toán mang tính lịch sử rõ nét.
- Bảng cân đối kế toán đợc chia thành hai phần theo hai cách phản ánh tài sản là: Kết cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. Do vậy, số tổng cộng của hai phần luôn bằng nhau.
Hai phần của Bảng cân đói kế toán có thể xếp dọc hoặc xếp ngang.
Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo đang tồn tại dới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh đợc sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản trong quá trình tái sản xuất.
Về mặt pháp lý: số liệu của các chỉ tiêu phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.
Nh vậy, phần phản ánh tài sản theo kết cấu cho biết tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo là bao nhiêu, tình hình phân bổ tài sản đó nh thế nào? tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số, tỷ trọng đó có phù hợp với ngành nghề kinh doanh, có tạo điều kiện cho nâng cao hiệu quả kinh doanh hay không Từ…
đó có thể đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.
loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán, các chỉ tiêu ở phần này đợc sắp xếp phân chia theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị (nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu).
Về mặt pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu phản ánh tại phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm về pháp lý và vật chất của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng.
Phần phản ánh tài sản theo nguồn hình cho biết tài sản của doanh nghiệp đ- ợc hình thành từ đâu (chủ doanh nghiệp, vay mợn hay chiếm dụng )? Cơ cấu các…
nguồn hình thành? Cơ cấu đó đem lại cho doanh nghiệp sự độc lập hay dẫn đến phụ thuộc vào ngời khác Tỷ lệ và kết cấu từng nguồn vốn cho phép đánh giá…
tính chất hoạt động và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Từ những điều trình bày trên cho thấy: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp đợc nhiều đối tợng quan tâm. Mỗi đối tợng quan tâm với những mục đích khác nhau. Vì thế, việc nhìn nhận, phân tích bảng cân đối kế toán, đối với mỗi đối tợng cũng có những nét riêng, phù hợp với mục đích quan tâm của họ.
Để đáp ứng mục tiêu quan tâm của các đối tợng, khi phân tích bảng cân đối kế toán cần xem xét, xác định và nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau:
3.2. Phân tích chỉ tiêu:
3.2.1. Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn
Tổng số vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại:
Vốn cố định và vốn lu động. Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn hợp lý hay không sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn là để đánh giá tình hình tăng giảm vốn, phân bổ vốn nh thế nào từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay không. Để phân tích ngời ta tiến hành trên những nội dung sau:
* Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng nh từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số t-
ơng đối của tổng số tài sản cũng nh chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy đợc sự biến động về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi xem xét vấn đề này, cần quan tâm để ý đến tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp trong việc tổ chức huy động vốn. Cụ thể:
- Sự biến động của tiền và đầu t tài chính ngắn hạn ảnh hởng đến khả năng ứng phó đối với khác khoản nợ đến hạn.
- Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng.
- Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều đó ảnh h- ởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.
- Sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp…
* Thứ hai: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không?
Cơ cấu vốn đó tác động nh thế nào đến quá trình kinh doanh? Thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu vốn. Điều này chỉ thực sự phát huy tác dụng khi để ý đến tính chất và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt đợc trong kỳ. Có nh vậy mới đa ra đợc quyết định hợp lý về việc phân bổ vốn cho từng giai đoạn, từng loại tài sản của doanh nghiệp. Thực hiện hai nội dung trên ta lập bảng "Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn" (cơ cấu vốn). Khi phân tích cần kết hợp phân tích tình hình đầu t trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán của xí nghiệp A lập tại ngày 01 tháng 04 năm 2002 trớc hết lập bảng phân tích sau:
Bảng phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Tăng giảm
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6=4-2 7=6/2*1 00 I. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 6.254.766.218 6.566.563.418 82,84 311.797.200 4,98 1. Tiền mặt tại quỹ 422.789 0,0056 18.404.496 0,23 17.981.707 4.253,11 2. Tiền gửi ngân
hàng 73.947.575 0,98 639.404 0,0080 -73.308.171 -99,13 3. Đầu t tài chính ngắn hạn 4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn 5. Phải thu của khách hàng
2.973.342.481 39,48 2.486.764.881 31,37 -486.577.600 16,36 6. Các khoản phải
thu khác
356.483.455 4,80 648.669.684 8,18 287.186.229 79,44 7. Phải thu nội bộ 357.732.502 4,75 357.732.502 4,51 0
8. Thuế GTGT đợc khấu trừ 161.785.350 2,14 161.785.350 2,04 0 9. Hàng tồn kho 1.996.113 26,50 2.439.447.380 30,77 443.330.267 22,20 10. Tài sản lu động khác 329.934.953 4,38 43.119.721 5,71 123.184.768 37,33 II. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 1. TSCĐ 1.404.072.355 18,64 1.412.649.453 17,82 8.577.098 0,61 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (1.832.143.348) 24,32 (1.863.566.250 ) 23,50 31.422.902 1,71 2. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t dài hạn 4. Chi phí XDCB 34.539.143 0,45 109.282.529 1,37 74.743.386 216,4
dở dang 5. Chi phí trả trớc dài hạn Cộng tài sản (250=100+200) 7.531.592.366 7.926.710.050 395.117.684 4.278,91 Bảng 1
Bảng phân tích trên cho thấy: Cuối kỳ tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 7.926.710.050 đồng, trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 6.566.563.418 đồng chiếm 82,84%, tài sản cố định và đầu t dài hạn là 1.521.931.982 đồng chiếm 17,82%. So với đầu năm tổng tài sản tăng lên 395.117.684 đồng với tỷ lệ tăng là 4.278,91% (tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng 8.577.098đ còn tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 311.797.200đ). Điều đó cho thấy quy mô về vốn của doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu năm tăng lên, khả năng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng. Đi vào xem xét từng loại tài sản ta thấy.
Tài sản cố định và các khoản đầu t tài chính dài hạn của doanh nghiệp tăng lên là do tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang (chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 74.743.386 đồng với tỷ lệ tăng 216,4%) cho thấy doanh nghiệp đã quan tâm, chú ý đến việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh trong tơng lai, tuy nhiên cũng cần để ý đến việc tập trung xây dựng dứt điểm tránh kéo dài dẫn đến đồng vốn quay vòng chậm. Tài sản cố định của doanh nghiệp hiện tại tăng 8.577.098 cho thấy năng lực trong kỳ so với kỳ trớc tăng, giá trị còn lại của cũng tăng điều đó là rất bình thờng vì tài sản đợc sử dụng bị hao mòn dần tuy giá trị hao mòn tài sản cố định của doanh nghiệp còn thấp cha đòi hỏi phải đổi mới ngay.
Tỷ trọng của tài sản cố định và đầu t dài hạn trong tổng tài sản giảm 0,82% (tỷ trọng của tài sản cố định và đầu t dài hạn đầu năm là 18,64%, cuối kỳ là 18,72%) cho thấy doanh nghiệp cha quan tâm đến đầu t để tăng năng lực sản xuất. Đó là hiện tợng không khả quan đối với doanh nghiệp sản xuất. Song với các doanh nghiệp thuộc các ngành thơng mại, dịch vụ thì lại tốt.…
Trong khi tài sản cố định của đơn vị tăng thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm cũng tăng 311.797.200đ với tỷ lệ tăng 4,98%.
Nhìn vào bảng trên ta thấy: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cuối kỳ tăng là do tăng tiền mặt tại quỹ, tăng các khoản phải thu khác, tăng chi trả hàng tồn kho, tăng tài sản lu động khác còn tiền ngân hàng giảm, và giảm phải thu của khách hàng.
Cụ thể: Tiền mặt tăng 17.981.707 đồng với tỷ lệ tăng 4.253,11%, tiền gửi ngân hàng giảm 73.308.171 đồng với tỷ lệ giảm 99,13%, khoản phải thu của khách hàng giảm 486.577.600 đồng với tỷ lệ giảm 16,36%, các khoản phải thu khác tăng 287.186.229 đồng với tỷ lệ tăng 79,44% hàng tồn kho dự trữ tăng 443.330.267 đồng với tỷ lệ tăng 22,20% tài sản lu động khác tăng 123.184.768 đồng với tỷ lệ tăng 37,33%.
Điều này cho thấy tuy tiền mặt tại quỹ vào thời kỳ cuối năm tăng nhng ngợc lại tiền gửi ngân hàng giảm một lợng tơng đối lớn. Nh vậy, doanh nghiệp sử dụng vốn rất hiệu quả.
Các khoản phải thu giảm 486.577.600 đồng và với tỷ lệ 16,36%. Nh vậy doanh nghiệp cha mở rộng chính sách cung cấp tín dụng cho khách hàng. Doanh nghiệp phải hết sức chú ý đến công tác thu hồi nợ, đặc biệt phải thận trọng đối với những khách hàng lần đầu đến với doanh nghiệp nhng lại mua với khối lợng lớn tổng cộng khoản nợ phải thu cuối kỳ là 3.493.167.067 đồng là rất lớn, doanh nghiệp không thể xem nhẹ công tác thu hồi nợ, xem nhẹ việc phân tích khả năng thanh toán của khách hàng, nếu thấy cần có thể trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để vừa hạn chế tổn thất, vừa tăng tốc độ luân chuyển vốn.
Hàng tồn kho ở doanh nghiệp cũng là tài sản có tỷ trọng lớn (đầu năm: 1.96.117.113 đồng chiếm 26,5% tổng tài sản; cuối kỳ: 2.439.447.380 với tỷ trọng: 30,77% trong tổng tài sản). Nếu xét riêng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn thì tỷ trọng của hàng tồn kho đầu năm là x 100% = 31,91%, cuối kỳ là x 100% = 37,14% tăng 5,23%. Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại khác nhau, có loại là tài sản dự trữ sản xuất, có loại là sản phẩm dở dang, có loại là thành phẩm hàng hoá.
Vì thế cần kết hợp với thuyết minh báo cáo tài chính để phân tích xem dự trữ hàng tồn kho nh vậy có lợi cho sản xuất kinh doanh hay không. Điều cần chú ý là không dự trữ thừa dẫn đến ứ đọng vốn, không dự trữ thiếu để khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Việc phân tích trên cho thấy: Việc phân bổ vốn ở doanh nghiệp có sự cải thiện rõ rệt: tăng các loại tài sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng, giảm các loại tài sản không cần thiết, tạo điều kiện sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên cũng cần hết sức chú ý đến khả năng thanh toán của khách hàng có quan hệ làm ăn, hạn chế rủi ro phát sinh trong khâu thanh toán, dự trữ tiền và hàng tồn kho vừa phải đủ và phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh và thực hiện các giao dịch cần tiền, tăng tốc độ luân chuyển vốn…
3.2.2. Phân tích cơ cấu và sự biến đông nguồn vốn
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp phải gặp trong việc khai thác nguồn vốn.
Phơng pháp phân tích là so sánh từng loại nguồn vốn, giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối, để xác định và so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm và tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng.
Nếu nguồn vốn của chủ sở chiếm tỷ trọng cao và có xu hớng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp và ngợc lại.
Tuy nhiên, khi xem xét cần để ý đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc, những thuận lợi và khó khăn trong