Đánh giá chung về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ – dụng cụ tạ

Một phần của tài liệu 83 Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ và phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, công cụ - dụng cụ tại Công ty Dịch vụ Vật tư Bưu Điện Hà Nội (Trang 47 - 50)

1. Ưu điểm:

Từ khi ra đời cho đến nay, Công ty Dịch vụ Vật t Bu Điện Hà Nội dã không ngừng lớn mạnh. Công ty đã và đang gặt hái đợc những thành tựu to lớn, trở thành một trong những doang nghiệp thành công nhất của nghành Bu Chính Viễn Thông. Nhìn chung, Công ty có một bộ máy quản lý chặt chẽ, các phòng ban đợc phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng, chính xác, phối hợp nhịp nhàng.

Cùng với sự phát triển của Công ty, công tác kế toán của phòng Kế toán cũng không ngừng hoàn thiện để phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh. Công tác kế toán luôn tuân theo quy định hạch toán kế toán tài chính theo quy định của Nhà nớc và Tổng Công ty Bu chính Viễn Thông, vận dụng các tài khoản cụ thể, chính xác và khoa học. Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán từ đó cung cấp thông tin kịp thời và chính xác giúp ban Giám đôcs chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất. Doanh thu của Công ty ngày càng tăng, thu nhập của cán bộ công nhân viên từng bớc đợc cải thiện, công ty luôn thực hiên đầy đủ nghĩa vụ cho ngân sách nhà n- ớc... Để có đợc nh vậy, một phần không nhỏ là nhờ vào việc thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nói chung và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ nói riêng.

Về quản lý: Công ty đã xây dựng đợc mô hình quản lý vật liệu, công cụ-

dụng cụ khoa học hợp lý từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản đến khâu sử dụng. Ph- ơng pháp tính giá xuất kho đợc sử dụng nhất quán trong kỳ kế toán. Hệ thống kho tàng phù hợp với cách phân loại nguyên vật liệu và yêu cầu bảo quản giúp cho quá trình hạch toán thu mua và xuất dùng nguyên vật liệu dẽ dàng hơn.

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thứ tập trung, toàn bộ công việc kế toán tập trung tại phòng Kế toán. Bộ máy kế toán đợc tổ chức phù hợp với điều cụ thể của Công ty về tổ chức sản xuất, tính chất, quy mô sản xuất kinh doanh , sự phân cấp quản lý ... và phù hợp với trình độ chuyên môn kế toán của Công ty.

Về tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ: Kế

toán Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức rất phù hợp với Công ty. Kế toán hàng tồn kho áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và kế toán chi tiết nguyên vật liệu, phơng pháp thẻ song song đợc sử dụng nhất quán trong niên độ kết toán, đáp ứng yêu cầu theo dõi thờng xuyên, liên tục một cách tổng hợp tình hình biến động vật t tại kho. Điều này có tác dụng rất lớn vì Công ty luôn chú trọng đến việc bảo toàn giá trị hàng tồn kho cũng nh việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm góp phần ngày một hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ.

Về hạch toán nghiệp vụ mua vật t nhập kho: Kế toán đã hớng dẫn các đơn vị sử dụng hợp lý các loại chứng từ tuỳ theo từng trờng hợp, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ, dễ kiểm tra, kiểm soát. Đặc biệt các hồ sơ chứng từ để làm thủ tục nhập kho rất chặt chẽ về mặt pháp lý. Tổ chức luân chuyển chứng từ một cách hợp lý từ nơi nhập chứng từ, đến kho, đến phòng Kế toán tài chính. Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ mua vật t lên các sổ sách kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính. Quản lý, theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với ngời bán.

Về nghiệp vụ xuất vật t : Sử dụng hợp lý các loại chứng từ liên quan đến xuất kho theo quy định của Bộ Tài Chính và của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông. Giá xuất kho của nguyên vật liệu đợc tính theo giá thực tế đích danh, đợc sử dụng nhất quán trong toàn bộ niên độ kế toán. Đối với công cụ dụng cụ, Công ty thực hiện theo quy định của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông. Phân bổ trong hai tháng, mỗi tháng 50% giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng.

Về lập và luân chuyển chứng từ: Hệ thống chứng từ liên quan đến lu chuyển hàng hoá đợc Công ty tổ chức khá chặt chẽ từ khâu lập đến luân chuyển chứng từ. Cơ sở lập chứng từ chặt chẽ đảm bảo các yếu tố pháp lý: từ chứng từ mệnh lệnh (Lệnh nhập kho, xuất kho, đơn đặt hàng đợc Giám đốc ký duyệt) chuyển thành chứng từ

chấp hành (phiếu nhập vật t kỹ thuật, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ). Chứng từ chấp hành với đầy đủ các yếu tố pháp lý nh: chữ ký, họ tên ngời lập, số chứng từ, nội dung kinh tế, chỉ tiêu số lợng ,giá trị, ngày lập, ngày nhận chữ ký của những ngời chịu trách nhiệm vật chất. Chứng từ mệnh lệnh lập ra đợc thủ kho, kế toán kiểm tra kỹ lỡng mới tiến hành các nghiệp vụ ghi trên chứng từ, ghi sổ kế toán số liệu máy tính.

2. Nhợc điểm:

Bên cạnh những mặt đã đạt đợc, công tác hạch toán nói chung và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ- dụng cụ nói riêng của Công ty còn có những mặt hạn chế cần khắc phục để thực hiện tốt chức năng của kế toán là phản ánh thu thập và xử lý thông tin cho những quyết định riêng biệt của nhà quản lý. Qua thời gian thực tập tại Công ty, em xin đa ra một số ý kiến xung quanh vấn đề kế toán vật t tại Công ty. Đó là:

- Hiện nay tại Công ty không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, điều này ảnh hởng đến việc theo dõi các chứng từ ghi sổ đợc lập tại Công ty. Do đó ảnh hởng đến việc kiểm tra và đối chiếu giữa các chứng từ.

- Trong quá trình phân bổ công cụ- dụng cụ xuất dùng tại Công ty, 50% giá trị công cụ- dụng cụ xuất dùng đợc phân bổ ngay vào tháng đầu tiên đa vào sử dụng, các tháng tiếp theo Công ty không phân bổ tiếp, cho đến tháng cuối cùng trong quá trình sử dụng Công ty sẽ tiếp tục phân bổ 50% giá trị còn lại của công cụ- dụng cụ xuất dùng. Điều này ảnh hởng đến quá trình xác định chính xác chi phí hàng tháng của Xởng vật liệu từ đó làm ảnh hởng đến lợi nhuận hàng tháng của Công ty.

- Công ty không sử dụng tài khoản Dự phòng giám giá hàng tồn kho. Điều này ảnh hởng việc phản ánh chính xác giá trị của hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán khi có sự biến động về giá trị hàng tồn kho.

- Tại Công ty nguyên vật liệu chính chỉ cùng đợc chi tiết bởi TK 1521. Nh vậy khi cần xác định giá trị của dây xoắn đôi, hạt mạ kẽm, hạt nhựa PVC đa vào sản xuất là rất khó khăn.

Một phần của tài liệu 83 Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ và phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, công cụ - dụng cụ tại Công ty Dịch vụ Vật tư Bưu Điện Hà Nội (Trang 47 - 50)