Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanhtoán với khách hàng:

Một phần của tài liệu 125 Tình hình tổ chức vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty TNHHThành Lan (Trang 41 - 42)

Báo cáo chuyên đề vào nợ phải trả

2.2.2. Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanhtoán với khách hàng:

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài chính khó khăn hoặc bị phá sản).

- Các con nợ chây lì không muốn thanh toán cho doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp, vì một lý do nào đấy không xác định đợc đối tợng nợ. Các khoản nợ của doanh nghiệp ở vào các trờng hợp trên gọi là nợ phải thu khó đòi. Đối với các khoản nợ này, doanh nghiệp không nên để thời gian kéo dài mà bằg mọi cách, tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ. Chẳng hạn nh đối với những khách hàng khó đòi, ngoài việc gửi giấy đòi nợ, doanh nghiệp có thể viế th (thờng là 3 lần) mà con nợ vẫn không thanh toán thì doanh nghiệp có thể nhờ pháp luật can thiệp.

Tuy nhiên, cách giải quyết này nên hạn chế áp dụng , bởi, không những tác động xấu đến quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, mà tiếng tăm cũng nh lợi ích của doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hởng ít nhiều. Để tránh tình trạng phải thu khó đòi, trớc khi cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp nên:

- Tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp xúc với khách hàng để biết rõ tình hình kinh doanh nói chung, mà cụ thể là tình hình tài chính của khách hàng, đồng thời là uy tín của họ trong thanh toán các khoản công nợ để dựa trên cơ sở đó, đa ra đợc những quyết định đúng đắn trong việc cấp tín dụng cho ngời mua.

- Xác định đợc cơ cấu giá, điều kiện thnh toán, mức chiết khấu, điều kiện tăng giảm giá. Bởi việc thực hiện chiết khấu hay giảm giá trong bán hàng không chỉ nhằm tăng doanh số, mà đồng thời cũng có tác dụng khuyến khích nhu cầu thanh toán của khách hàng.

- Ngoài ra, doanh nghiệp nên áp dụng các dịch vụ sau bán hàng nh: Bao sửa chữa sản phẩm... nhằm củng cố lòng tin của khách hàng, kích thích nhu cầu thanh toán ngay của khách hàng, bởi vìlúc đó khách hàng yên tâm về chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.

Nói tóm lại, để tránh tình trạng mất mát, những rủi do trong quan hệ phải thu với khách hàng, doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác kế toán thanh toán với từng đối tợng khách hàng, đặc biệt đối với những khách hàng có số tièn phải thu lớn, khách hàng dây da nợ... góp phần nâng cao hiẹu quả quản lí và sử dụng vốn của doanh nghiệp, đông thời tạo cơ sở tài chính để thực hiện quá trình SXKD tiếp theo.

2.2.2. Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng: hàng:

Báo cáo chuyên đề

Để quản lý tốt các khaỏan phải thu của khách hàng kế toán cần hạch toán theo các nguyên tắc sau đây:

- Nợ phải thu hoặc số tiền ứng trớc của khách hàng phải hạch toán chi tiết cho từng đối tợng, từng lần phát sinh nợ và thanh toán; đồng thời , thờng xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn và nợ nần dây da.

- Những khách hàng nợ có quan hệ giao dịch mua hàng thờng xuyên hoặc có số d nợ lớn, thì định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, đã thu hồi hoặc và số còn nợ nhằm tránh sai sót, gây hiểu nhầm giữa hai bên.

- Tài khoản 131 không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng .

- Phải hạch toán chi tiết những số nợ lớn, số nợ quá hạn, đến hạn, số nợ khó đòi hoặc không có khả năng thanh toán để có kế hoạch lập dự phòng nợ khó đòi và có đối chiếu sổ sách thu nợ kịp thời.

- Trờng hợp doanh nghiệp chấp thuận cgiảm giá cho khách hàng thì số tiền nợ do giảm bớt do nghiệp vụ trên xảy ra đợc ghi trực tiếp vào TK131.

- Trờng hợp doanh nghiệp bán hàng trả góp, thì TK131 phản ánh tổng số tiền nợ phải thu của khách hàng mua trả góp (gồm số nợ gốc và lãi trả chậm phải thu).

Tài khoản thanh toán với ngời mua chủ yếu có số d bên Nợ, nhng trong quan hệ thanh toán với từng khách hàng có thể phát hiện số d bên Có trong tr- ơng hợp doanh nghiệp nhận tiền ứng trớc hoặc số tiền đã thu nhiều hơn số phải thu. Trong trờng hợp này, kế toán có thể hạch toán bù trừ giữa khoản nợ phải thu và khoản nợ phải trả của cùng một đối tợng. Song, tuyệt đối không đợc tiến hành thao tác đối với các tài khoản tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. Cuối kì, khi tính toán các chỉ tiêu “Phải thu của khách hàng” và “Tiền ứng trớc của khách hàng” trong bảng cân đối kế toán, cho phép tổng cộng số d chi tiết của từng khách hàng để lên 2 chỉ tiêu bên Tài sản và bên nguồn vốn này.

Một phần của tài liệu 125 Tình hình tổ chức vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty TNHHThành Lan (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w