2. Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty In tài chính
2.3. Cần quan tâm tới hiệu quả sửa chữa TSCĐ, quản lý tốt chi phí sửa chữa, TSCĐ của Công ty.
sửa chữa, TSCĐ của Công ty.
Thực tế công tác sửa chữa của Công ty trong thời gian qua đã đợc thực hiện một cách kịp thời trên cơ sở theo giõi, giám sát, kiểm tra tình hình hoạt động của TSCĐ khá chặt chẽ. Công ty đã lập một xởng sửa chữa chuyên đảm nhận công việc này nên cũng đã hạn chế đợc thiệt haị do TSCĐ bị hỏng hóc, khôi phục đợc năng lực sản xuất. Tuy nhiên trong công tác sửa chữa Công ty còn cha tính đến hiệu quả sửa chữa đối với từng tài sản đợc sửa chữa cũng nh việc quản lý chi phí sửa chữa còn cha thực sự chặt chẽ.
Để công tác sửa chữa đợc tiến hành tốt, bộ phận tài chính của Công ty cần phải tính toán dự trù đảm bảo vốn cho công tác sửa chữa. Điều quan trọng nhất ở đây là phải tính toán đến hiệu quả của việc sử dụng vốn cho công tác sửa chữa lớn hơn giá trị còn lại ( đã đợc xác định lại, thì việc bỏ vốn sửa chữa là không hiệu quả. Khi đó cùng với một số căn cứ khác nh yêu cầu về sản xuất, khả năng mua sắm máy móc thiết bị thay thế ... Công ty sẽ quyết định sửa chữa hay chấm dứt đời hoạt động của tài sản đó. Trong trờng hợp này Công ty nên mạnh dạn loại bỏ tài sản đó bằng cách đem thanh lý, nhợng bán để đầu t thay thế tài sản mới.
Công ty cần đa ra kế hoạch về chi phí sửa chữa đối với từng loại TSCĐ cụ thể cũng nh toàn bộ TSCĐ cần đợc sửa trong năm. Cần định ra định mức chi phí sửa chữa dự kiến, khi thực tế phát sinh sẽ tiến hành so sánh chi phí chi phí dự kiến để có thể đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân điều chỉnh kịp thời chi phí cho hợp lý, hạn chế việc lãng phí chi phí sửa chữa.
Trong công tác sửa chữa TSCĐ Công ty cũng cần đặt ra định mức kỹ thuật về nguyên liệu, phụ tùng thay thế, dụng cụ sửa chữa, thời gian sửa chữa để có căn cứ kiểm tra giám sát công tác này. Đây cũng là căn cứ để Công ty có thể khen thởng những ngời làm nhanh, tiết kiệm chi phí, khuyến khích họ sửa chữa tốt hơn đồng thời phạt những ngời làm ẩu, gây lãng phí ...một cách thích đáng để nâng cao hiệu quả của công tác sửa chữa máy móc.
Công ty còn tiếp tục việc sửa chữa TSCĐ theo định kỳ để kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị những cần phải tính toán để tránh kéo dài thời gian sửa
chữa lớn nhằm tiết kiệm chi phí và không làm tăng chi phí sửa chữa thờng xuyên giữa các chu kỳ sửa chữa lớn.
Cùng với việc sửa chữa, Công ty cần đảm bảo tốt việc bảo dỡng máy móc thiết bị theo đúng thực trạng và yêu cầu kỹ thuật của máy. Máy móc thiết bị sản xuất chủ yếu của Công ty là dây chuyền in OFFSET. Dây chuyền này đợc nhập từ Đức lại vận hành trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của nớc ta vì vậy trong quá trình hoạt động sản xuất, hỏng hóc trục trặc và sự cố kỹ thuật xảy ra là không thể tránh khỏi. Do vậy, Công ty cần cho tiến hành bảo dỡng thờng xuyên, không chờ đến khi máy hỏng mới đem sửa chữa từ đó duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của máy móc. Về việc bảo dỡng thờng xuyên, Công ty nên giao cho chính ngời công nhân vận hành máy. Nếu họ đợc giao quyền quản lý và sử dụng thì họ sẽ nắm khá vững đặc điểm và hiện trạng của máy, vì vậy mà việc bảo dỡng sẽ đợc họ chú ý hơn và làm tốt hơn. Tuy nhiên cũng cần đánh giá chính xác khả năng của ngời công nhân có thể làm đợc việc đó hay không và làm đợc đến đâu.
Thực hiện tốt những vấn đề trên, Công ty sẽ có điều kiện duy trì và nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, kéo dài tuổi thọ của máy móc từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.