Mức tiền lơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ công tác tạo động lực, góp phần vào việc phát huy tối đa nguồn lực con người vào quá trình phát triển Xí nghiệp giày Phú Hà (Trang 45 - 47)

1. Tạo động lực cho ngời lao động thông qua tiền lơng:

1.3.Mức tiền lơng

Để thấy rõ vai trò của mức tiền lơng và thu nhập trong việc tạo động lực cho ngời lao động thì phải so sánh đợc những chỉ tiêu có liên quan đến tiền l- ơng và thu nhập dựa trên số liệu thu thạp đợc trong mọt số bảng dới đây.

Bảng 7: Mức tiền lơng và thu nhập bình quân tháng tại xí nghiệp giày Phú Hà

Năm Chỉ tiêu

2000 2001 2002

Tiền lơng bình quân tháng (1000 đ) 420,00 480,00 455,00 Thu nhập bình quân tháng (1000 đ) 550,00 679,00 590,00 Tỷ trọng tiền lơng trong thu nhập (%) 76,36 70,69 77,12

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giày Phú Hà

Bảng 8: Mức lơng và thu nhập bình quân tháng của ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc

Năm Chỉ tiêu

Tiền lơng bình quân tháng (1000 đ) 835,03 932,41 Thu nhập bình quân tháng (1000 đ) 1.251,16 1.441,23 Tỷ trọng tiền lơng trong thu nhập (%) 66,74 64,70

Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra mẫu doanh nghiệp về tiền lơng và việc làm năm 2001 Bộ LĐTB XH– –

So sánh mức tiền lơng và thu nhập bình quân tháng của ngời lao động tại Xí nghiệp giày với mức tiền lơng và thu nhập bình quân tháng của ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc thì thấy rõ rằng mức tiền lơng và thu nhập bình quân của xí nghiệp thuộc vào loại thấp. Nếu chỉ so sánh về mặt tuyệt đối, riêng lẻ về mức tiền lơng và thu nhập thì cha thấy đợc vai trò của nó. Chính vì vậy, cần phải sánh mức tiền lơng và thu nhập trong mối tơng quan với chi tiêu bình quân đầu ngời trong hộ gia đình

Bảng 9: Chi tiêu và thu nhập bình quân đầu ngời/tháng Hộ gia đình Chung Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập cao Thu nhập/đầu ngời (1000đ)

Chi tiêu/đầu ngời (1000đ) Thu nhập/chi tiêu/đầu ngời (%)

576,61 673,8 85,58 222,8 450,8 49,42 444,3 610,29 72,80 1403 1125 124,1

Nguồn: Theo số liệu từ cuộc điều tra KTQD năm 2000

Từ kết quả của cuộc điều tra KTQD 2000 cho thấy mức chi tiêu bình quân đầu ngời của những hộ gia đình có thu nhập thấp là 450.800đ/đầu ngời. Những hộ có thu nhập thấp thờng là những hộ nằm trong khu vực nông nghiệp. Trong khi đó lao động của xí nghiệp chủ yếu là con em nông dân, xí nghiệp đặt trên địa bàn nông thôn nên mức chi tiêu của những ngời lao động chỉ ở mức 450.800đ/đầu ngời trong khi đó thu nhập bình quân đầu ngời của họ là 550.000đ/tháng/ngời, do đó tỷ lệ thu nhập trên chi tiêu/đầu ngời = 550.000đ/450.800đ = 122%. Sở dĩ có thể đa ra tỷ lệ này là do: giá cả các mặt hàng phục vụ sinh hoạt trên thị trờng nông thôn thờng thấp hơn so với thị tr- ờng chung, đồng thời phần lớn ngời lao động làm việc tại Xí nghiệp tuổi đời vẫn còn trẻ, cha xây dụng gia đình nên họ cha phải đảm bảo cuộc sống cho cả

một gia đình, nếu có điều kiện họ chỉ dành cho tích luỹ. Tỷ lệ này là tơng đối cao so với các hộ có thu nhập thấp (các hộ ở vùng nông thôn).

Nh vậy, khi so sánh về mặt tuyệt đối thì TNBQ của ngời lao động tại Xí nghiệp thấp hơn nhiều so với mức TNBQ chung của các doanh nghiệp nhà n- ớc. Nhng khi so sánh về mặt tơng đối thì thu nhập của ngời lao động trong xí nghiệp đã đáp ứng đợc cuộc sống của họ và còn có khả năng tích luỹ, chính vì thế họ nhận thấy họ có thể đảm bảo cộc sống của bản thân họ và gia đình họ khi làm việc tại Xí nghiệp từ đó đã tạo nên động lực thúc đẩy họ làm việc, gắn bó với xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ công tác tạo động lực, góp phần vào việc phát huy tối đa nguồn lực con người vào quá trình phát triển Xí nghiệp giày Phú Hà (Trang 45 - 47)