Cách chia lơng của xí nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ công tác tạo động lực, góp phần vào việc phát huy tối đa nguồn lực con người vào quá trình phát triển Xí nghiệp giày Phú Hà (Trang 40 - 45)

1. Tạo động lực cho ngời lao động thông qua tiền lơng:

1.2.Cách chia lơng của xí nghiệp:

Đối với bộ phận gián tiếp:

Tiền lơng gồm hai phần: Tiền lơng tính theo quá trình công tác và tiền lơng phân phối theo lao động:

 Tiền lơng theo quá trình công tác (lơng cấp bậc) đợc tính nh sau: L1i =Si ìTmin

Trong đó:

L1i: Là tiền lơng cấp bậc của ngời thứ i.

Si : Là hệ số lơng cơ bản hiện xếp của ngời thứ i.

Tmin: Là mức tiền lơng tối thiểu theo quy định hiện hành.  Tiền lơng phân phối theo lao động đợc tính nh sau:

+ Tính hệ số trợt: i i K N T HTr ì Σ = 2 Trong đó: HTr: Là hệ số trợt.

Ki : Là hệ số lơng theo chức danh của mỗi viên chức T2 : Là tổng quỹ lơng phân phối theo lao động.

T2 =TT1

Trong đó:

T : Tổng quỹ lơng dành cho cán bộ quản lý T1: Là tổng quỹ lơng cấp bậc

T1 =∑L1i

Ví dụ: Vào tháng 01 năm 2003

Tổng quỹ lơng của cán bộ quản lý là: 28697834

Tổng tiền lơng cấp bậc là: T1=11576800 đồng. T2= 28697834 – 11576800 =17121034 đồng.

Tổng các tích ngày công x hệ số lơng theo chức danh là: 1037,92. HTr = 17121034:1037,92 = 16496.

+ Lơng theo lao động L2i của mỗi cá nhân viên chức là: L2i =HTrìKiìNi

Trong đó:

L2i: Là tiền lơng phân phối theo lao động của ngời thứ i. Ni:Là ngày công thực tế của ngời thứ i:

1 8

GN N Ni = +

Trong đó:

N : Là số ngày công gồm cả giờ làm thêm.

1

N : Là số ngày công trong tháng.

G : Là tổng số giờ làm thêm trong tháng. Nh vậy tiền lơng thực lĩnh là:

Li =L1i +L2i

Ví dụ: Lơng của bộ phận văn phòng tháng 01 năm 2003 đợc tính nh sau: (Xin xem số liệu ở bảng 5 trang 44).

Tổng quỹ lơng dành cho cán bộ quản lý: 45990500 đồng T1= 7837700 đồng

T2= 45990500 – 7837770 = 28152800 đồng. HTr = 28152,8 : 1941,57 = 14,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách tính lơng này vừa khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trình độ để tăng phần lơng cấp bậc, vừa khuyến khích ngời lao động tích cực làm việc để tăng phần lơng phân phối theo lao động.

Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất:

Tiền lơng của bộ phận này đợc tính theo hình thức lơng khoán sản phẩm tập thể.

Căn cứ vào bảng chấm công, báo cáo nhân sự, bảng tổng hợp sản lợng thì tiền lơng đợc tính theo công thức:

Q H H TL i i ì Σ = Trong đó: i H : Là hệ số của cá nhân thứ i Hi =NiìSiìHabc

Trong đó: Habc : Là hệ số A- B- C: Loại A tơng ứng với hệ số: 1,10. Loại B tơng ứng với hệ số: 1,00. Loại C tơng ứng với hệ số: 0,90.

Q: Là tổng quỹ lơng sản phẩm bộ phận Q= Sản lợng x Đơn gía

Ví dụ: Bộ phận đóng thùng ( Tháng 03/2003): Tổng quỹ lơng: 4851200 đồng.

Tiền lơng của từng công nhân đựơc chia nh sau:

Bảng 6: Bảng chia lơng tháng 03/ 2003 của bộ phận đóng thùng.

STT Họ và tên Ngày công Hệ số lơng Hệ số ABC Hệ số cá nhân Lơng tháng 1 Nguyến Thị Thuỷ 21,31 1,58 0,90 30,30 554100 2 D Viết Hằng 25,81 1,50 1,10 42,59 778800

3 Vơng Huy Hợi 26,93 1,60 1,00 43,09 788000

4 Đỗ Xuân Nghị 25,93 1,58 0,90 36,87 674200

5 Nguyễn Hồng Hạnh 26,25 1,58 1,10 45,62 834200

6 Trần Thị Thuỷ 17,37 1,78 0,90 27,83 508900

7 Nguyễn Mạnh Hà 24,68 1,58 1,00 38,99 713000

Tổng cộng 168.29 265,29 4851200

Nguồn: Trích bảng lơng tháng 03/2003 của bộ phận trực tiếp sản xuất của Xí nghiệp giày Phú Hà.

Theo cách chia lơng này thì tiền lơng của từng ngời trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào 4 yếu tố:

Thứ nhất, kết quả lao động của cả tổ, nếu mọi ngời trong tổ cùng cố gắng làm đợc nhiều sản phẩm thì mức tiền lơng của mỗi ngời sẽ đợc nâng lên. Nó sẽ thúc đẩy mọi thành viên trong tổ hăng hái làm việc, đồng thời thúc đẩy ngời tổ trởng có tinh thần trách nhiệm hơn với tổ, tìm mọi cách để nâng cao mức sản lợng của tổ.

Thứ hai, số ngày công của từng ngời lao động, số ngày công cao sẽ đẩy tiền lơng lên cao, nó khuyến khích ngời lao động chăm chỉ làm việc.

Thứ ba, hệ số lơng của từng thành viên, hệ số lơng này khuyến khích ngời lao động tích cực học tập nâng cao tay nghề, trình độ để có hệ số lơng cao hơn.

Thứ t, Hệ số ABC, hệ số này đợc xác định từ kết quả bình bầu của cả tổ, những thành viên nào chấp hành kỷ luật tốt, có tay nghề cứng, làm ra nhiều sản phẩm có chất lợng đảm bảo thì sẽ nhận đợc hệ số cao.

Nhận xét:

Mỗi một doanh nghiệp có một điều kiện sản xuất kinh doanh khác nhau mang tính chất đặc trng của ngành sản xuất. Do đó mỗi doanh nghiệp phải lựa

chọn cho mình phơng pháp tính lơng cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế. Xí nghịêp giày Phú Hà là một doanh nghiệp Nhà nớc, sản phẩm chủ yếu là giày nữ xuất khẩu. Lao động của Xí nghiệp phần lớn là lao động gia công. Cho nên đối với bộ phận trực tiếp sản xuất đợc tính lơng theo hình thức khoán sản phẩm tập thể, mức tiền lơng của mỗi ngời lao động trong tổ đợc tính căn cứ vào nhiều yếu tố nh: ngày công, mức độ phức tạp công việc, ý thức trong lao động điều này đã thúc đẩy ng… ời lao động phấn đấu về nhiều mặt.

Còn đối với bộ phận gián tiếp sản xuất, tiền lơng đợc chia thành hai bộ phận chính: lơng cấp bậc và lơng phân phối theo lao động. Cách tính lơng này vừa khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao trình độ, vừa khuyến khích ngời lao động tích cực làm việc đủ ngày công. Ngoài ra ngời cán bộ điều hành sản xuất của xí nghiệp còn đợc hởng thêm phụ cấp trách nhiệm theo quy định, khoản phụ cấp này có tác dụng khuyến khích cán bộ quản lý điều hành sản xuất có tinh thần trách nhiệm cao đối với tập thể, đối với công việc, chịu khó tìm tòi những phơng pháp quản lý mới có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ công tác tạo động lực, góp phần vào việc phát huy tối đa nguồn lực con người vào quá trình phát triển Xí nghiệp giày Phú Hà (Trang 40 - 45)