Các tour du lịch chính:

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 92 - 116)

Các tour trong thành phố Phan Thiết:

Tour Phan Thiết 1: tham quan các di tích lịch sử, văn hố. Các điểm

tham quan gồm: Trường Dục Thanh, Chi nhánh bảo tàng Hồ Chí Minh, Chùa Ơng, Đình Làng Đức Nghĩa, Vạn Thuỷ Tú.

Tour Phan Thiết 2: thăm quan các di tích lịch sử văn hố, tắm biển.

Các điểm tham quan gồm: Bãi tắm Đồi Dương - Thương Chánh, Sân Golf, Đình Làng Đức Nghĩa, Chùa Phật Quang, khu vực Lầu Ơng Hồng (Tháp Chàm PơSaNư và mộ Nguyễn Thơng).

Tour Phan Thiết 3: tham quan thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố.

Các điểm tham quan gồm: Khu vực Lầu Ơng Hồng, Suối Tiên, động cát bay Mũi Né, Suối Hồng, Hịn Rơm.

Tour Phan Thiết 4: tham quan phong cảnh ven biển, thăm Làng

Chài. Các điểm tham quan bao gồm: Đi thuyền xem phong cảnh hai bên sơng Cà Ty và ven biển Phan Thiết - Mũi Né, làng chài Mũi Né.

Các tour nội tỉnh:

Tour du lịch biển: thăm các vùng biển trong tỉnh, Động Cát bay, Suối

Tiên, Gành Son, Mũi Né, Hàm Tiến, Tiến Thành, Thuận Quí, Mũi Điện khe Gà, Chí Cơng, Cà Ná… vui chơi giải trí, tắm biển, tắm nắng, thể thao biển.

Tour du lịch thăm đảo, cù lao: thưởng ngoạn phong cảnh hùng vĩ của biển,

đảo, tắm biển, câu cá, thể thao biển, lặn biển…

Tour du lịch tìm hiểu di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và tín ngưỡng:

thăm chùa Núi Tà Cú, Chùa Hang, Dinh Thầy Thím, Tháp Chàm Pơsanư, …

Tour du lịch sinh thái rừng: thăm Biển Lạc Núi Ơng, Thác Bà, Suối nước

nĩng Bưng Thị, Bàu Trắng, hồ Hàm Thuận – Đa My…

Các tour du lịch ngồi tỉnh:

Tour Phan Thiết đi Nha Trang – Ninh Trữ – Đà Lạt, trung tâm du lịch lớn

của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ và của cả nước.

Tour Phan Thiết đi Bà Rịa – Vũng tàu, trung tâm du lịch lớn của vùng và

của cả nước, nằm liền kề với tỉnh Bình Thuận.

Tour Phan Thiết đi thành phố Hồ Chí Minh, đầu mối giao thơng vận tải,

trung tâm thương mại và du lịch, trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước. • Tour Phan Thiết đi rừng quốc gia Cát Tiên (tỉnh Đồng Nai).

Tour Phan Thiết đi Đà Nẵng – Cố đơ Huế và các di sản văn hố miền

Tour Phan Thiết đi thủ đơ Hà Nội, trung tâm chính trị, văn hố, du lịch,

cơng nghiệp lớn của cả nước, thăm vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới. Để du lịch phát triển nhanh, bền vững, Bình Thuận cần nhanh chĩng thiết lập mối quan hệ mật thiết giữa các khu du lịch trong tỉnh với nhau đồng thời quan tâm tạo mối quan hệ mật thiết giữa du lịch Bình Thuận với các tỉnh, các địa phương trong cả nước, tạo ra sự thúc đẩy tương hỗ phát triển du lịch trên địa bàn tồn tỉnh và cả nước.

3.1.2.3. Định hướng khai thác các điểm du lịch

Theo đánh giá của Sở Du lịch Bình Thuận trong “Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Du lịch Bình Thuận” (tháng 02/2000), khả năng thu hút khách tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh cĩ khác nhau: 23 điểm được đánh giá là loại A cĩ khả năng thu hút khách du lịch Quốc tế và nội địa và 17 điểm loại B chỉ cĩ khả năng thu hút khách tại địa phương trong phạm vi tỉnh, huyện, thành phố. Về Khả năng quản lý khai thác các điểm du lịch, ngoại trừ một số điểm du lịch đã hình thành Ban quản lý và những điểm di tích văn hố lịch sử, kiến trúc nghệ thuật đã được xếp hạng cấp Quốc gia ít phải đầu tư trong quản lý khai thác, cịn lại đa số các điểm du lịch tình trạng quản lý khai thác chưa được tốt, trong đĩ đáng quan tâm là vấn đề vệ sinh mơi trường và các vấn đề về trật tự an tồn xã hội như: bán hàng rong, ăn xin, ăn mày,… đây thực sự là một hạn chế cho quá trình phát triển du lịch của tỉnh trong những năm tiếp theo. Định hướng khai thác các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh:

- Khai thác tối đa tiềm năng tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn vào mục tiêu phát triển du lịch. Đặc biệt chú ý khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch biển, từng bước phát triển khai thác tài nguyên du lịch thiên nhiên vùng rừng núi ở Tánh Linh và Đức Linh.

- Tăng cường hơn nữa sự quản lý của Nhà nước đối với tất cả các tài nguyên du lịch đã khai thác và chưa khai thác. Trước mắt tập trung vào cơng tác quy hoạch giải phĩng mặt bằng, xác định vị trí ranh giới cần thiết ở từng điểm du lịch, đồng thời sắp xếp lại các điểm dịch vụ cho phù hợp nhằm tránh các hiện tượng làm phiền hà khách trong thời gian tham quan du lịch.

- Tập trung đầu tư nâng cấp các khu du lịch mới, khu vui chơi giải trí. Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh trong thời gian qua chủ yếu tập trung ở khu vực Phan Thiết - Mũi Né, các khu vực khác tuy cĩ nhiều tiềm năng nhưng chưa cĩ nhiều dự án đầu tư phát triển. Do vậy cần ưu tiên đầu tư phát triển đối với các khu vực Tuy Phong, Hàm Thuận Nam và Hàm Tân nhằm tạo ra nhiều sản phẩm mới cĩ sức hấp dẫn cao đối với khách du lịch, giảm bớt căng thẳng, “sức nĩng” ở khu du lịch Phan Thiết - Mũi Né.

- Để kéo dài thời gian lưu trú của khách, tạo sự đa dạng của sản phẩm du lịch, cần thiết phải cĩ sự đầu tư phát triển một số điểm và khu vui chơi giải trí tập trung. Trước mắt cần khuyến khích và ưu tiên cho các dự án đầu tư vào khu vui chơi giải trí “Lầu Ơng Hồng”, khu đã được Quy hoạch chi tiết và khu vực núi Tà Cú, cơng viên động vật bán hoang dã ở Hịn Rơm- Mũi Né, khu du lịch sinh thái Hàm Thuận Nam, khu du lịch sinh thái Tiến Thành…

- Việc mua bán các hàng hố lưu niệm, đặc biệt là hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng đặc sản địa phương là một nhu cầu lớn của du khách, đặc biệt là khách du lịch Quốc tế. Để đáp ứng được nhu cầu trên, đồng thời tạo thêm sản phẩm du lịch mới cho tỉnh, cần đầu tư phục hồi một số điểm sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ trong tỉnh tại Phan Thiết, Hàm Tân. Đây sẽ là điểm du lịch làng nghề hấp dẫn đối với khách du lịch và là nơi cung ứng các sản phẩm cho các Khách sạn, Khu du lịch.

- Để tạo nguồn kinh phí cần thiết cho cơng tác quản lý, bảo vệ, tơn tạo các điểm du lịch, nghiên cứu xây dựng để tổ chức thu phí tham quan đối với một số điểm du lịch trong tỉnh. [17]

3.1.2.4. Định hướng tổ chức các loại hình du lịch

Các loại hình du lịch được xác định trên cơ sở tiềøm năng tài nguyên du lịch của tỉnh, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Tài nguyên đối với mỗi loại hình cĩ những đặc trưng riêng do vậy cần cĩ những định hướng cụ thể trong việc khai thác và tổ chức các loại hình du lịch cho phù hợp.

Căn cứ vào tiềm năng tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh, những loại hình du lịch chủ yếu của Bình Thuận cĩ thể tổ chức được bao gồm:

- Du lịch nghỉ dưỡng (cĩ tính hấp dẫn cao): các khu du lịch ven biển thuộc

thành phố Phan thiết, huyện Hàm Thuận Nam, huyện Tuy Phong, huyện Hàm Tân, huyện Đức Linh - Tánh Linh, huyện đảo Phú Quý.

- Du lịch tham quan, nghiên cứu: Các Di tích văn hố lịch sử (thánh phố Phan

Thiết, huyện Hàm Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Bắc, huyện Bắc Bình), hệ động thực vật trên cạn, dưới biển (Chùa núi Tà Cú- Hàm Thuận Nam, Cù Lao Câu - Tuy Phong, hồ Biển Lạc- Núi Ơng- Tánh Linh, hồ Sơng Quao- Bắc Bình, huyện đảo Phú Quý).

- Du lịch câu cá, lặn biển, thể thao trên biển: các khu DLST ven biển thuộc

thành phố Phan Thiết, huyện Hàm Tân, huyện Tuy Phong, huyện đảo Phú Quý, huyện Hàm Thuận Nam.

- Du lịch mạo hiểm: Cù Lao Câu - Tuy Phong, đảo Phú Quý, chùa núi Tà Cu ù-

Hàm Thuận Nam.

- Du lịch chữa bệnh: các suối nước khống nĩng (Hàm Thuận Nam, huyện

Tuy Phong, huyện Đức Linh), các khu DLST ven biển (Thành phố Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tuy Phong).

- Du lịch văn hố, lễ hội: nổi bật là ở các huyện Hàm Thuận Nam, Bắc Bình

và thành phố Phan Thiết.

- Du lịch thể thao: chơi Golf (Phan Thiết), đua thuyền (Phan Thiết, Hàm

Thuận Nam, Tuy Phong), leo núi (Hàm Thuận Nam, Đức Linh - Tánh Linh),… Như vậy, khả năng tổ chức các loại hình du lịch của Bình Thuận khá đa dạng và phong phú, là điều kiện thúc đẩy các hoạt động du lịch của tỉnh phát triển với nhiều loại hình thích hợp. Tuy nhiên cần phải cĩ sự quản lý chặt chẽ và đầu tư đồng bộ mới cĩ thể biến tài nguyên du lịch trên thành những điểm du lịch hấp dẫn với từng loại hình du lịch. [17]

3.1.2.5. Định hướng quy hoạch kiến trúc cho du lịch

Mục tiêu của quy hoạch kiến trúc là gĩp phần bảo tồn và nâng cao giá trị tiềm năng du lịch của tỉnh. Việc xây dựng các cơng trình du lịch cần hài hồ với cảnh quan, khơng phá vỡ các giá trị tự nhiên, khơng vi phạm vào các điểm sử dụng cho mục đích quốc phịng, đảm bảo an ninh quốc gia, hạn chế tối đa việc di chuyển dân cư, tuân thủ các định hướng quy hoạch tổng thể về kinh tế – xã hội của tỉnh, khai thác tối đa các lợi thế về cảnh quan tự nhiên, các giá trị văn hố ở khu vực, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến mơi trường.

Việc thiết kế xây dựng cơ sở lưu trú tránh lặp lại những kiến trúc đã cĩ ở từng khu du lịch nhằm tạo ra sự đa dạng và hấp dẫn đối với hệ thống cơ sở lưu trú của tỉnh.

Các động cát đỏ ven biển là sản phẩm tự nhiên rất độc đáo của cả nước, chỉ cĩ ở một số khu vực ven biển thuộc tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Cần cĩ dự án

nghiên cứu các cơ sở khoa học hình thành và chuyển hố khu động cát để cĩ biện pháp bảo vệ thích hợp. Trước mắt, việc chặt cây, làm thay đổi địa hình tự nhiên trong khu vực phải hết sức thận trọng. Những cơng trình kiến trúc xây dựng cao tầng hoặc xây dựng liên tục trên một diện tích lớn khơng thích hợp ở khu vực này.

Dải đất dọc bờ biển cĩ vườn dừa, tuyệt đối khơng được chặt cây, chỉ xây dựng nhà thấp tầng xen dưới vườn dừa, khơng được xây dựng sát bãi tắm để tạo một hành lang thơng thống dọc bờ biển, khơng xây dựng tường rào bằng gạch ngăn riêng từng khu vực đất được giao khai thác sử dụng cho du lịch. Địa hình đồi núi tự nhiên của các khu du lịch cần được bảo vệ trong quá trình xây dựng, chỉ tiến hành san gạt nhỏ ở những trường hợp thật cần thiết. Các cơng trình xây dựng ở các khu vui chơi giải trí đều là kiến trúc thấp tầng xen vào vườn cây và tơn trọng nền địa hình tự nhiên. Cĩ thể nghiên cứu các thể loại kiến trúc “phỏng sinh học” và sử dụng vật liệu tại chỗ để đảm bảo cảnh quan. Các tuyến đường sá trong nội khu cũng được vạch theo địa hình, hết sức tránh những đường hình học phải san gạt, phá địa hình tự nhiên. Các khu nhà nghỉ cĩ tiện nghi cao sẽ được thiết kế quy hoạch theo kiểu Bungalow, biệt thự, khách sạn.

3.2. Các giải pháp chủ yếu

3.2.1. Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch bền vững

Du lịch sẽ khơng cĩ tương lai nếu khơng phát triển bền vững. Vượt qua sự thiếu hiểu biết về “du lịch bền vững” được xem như là một trong những điều kiện tiên quyết đối với việc phát triển du lịch bền vững. Bởi vì, cho đến nay nhiều người, trong số đĩ cĩ cả những người trong ngành du lịch vẫn tiếp tục quan niệm rằng du lịch bền vững đồng nghĩa với việc duy trì liên tục tốc độ tăng trưởng cao của du lịch. Họ cho rằng việc duy trì tốc độ phát triển cao của du lịch cần là mục tiêu hàng đầu của chính sách phát triển du lịch và vì vậy việc tăng nhanh số

khách du lịch và số giường của các khách sạn cần được xem là mục tiêu ưu tiên du lịch.

Sự đổi mới trong ý thức sẽ dẫn đến một sự đổi mới tương ứng trong hành vi và thái độ. Phải xác định rõ mục tiêu lâu dài của du lịch bền vững. Sự phát triển bền vững của du lịch chỉ cĩ thể đạt được khi sự tăng trưởng về mặt chất lượng, chứ khơng phải là sự tăng trưởng về mặt số lượng trở thành mục tiêu phấn đấu của tồn ngành du lịch. Sự tăng trưởng về chất lượng của du lịch sẽ đảm bảo kết hợp một cách hài hồ lợi ích kinh tế với việc bảo vệ mơi trường tự nhiên và duy trì các lợi ích và các giá trị xã hội trong quá trình phát triển du lịch. Tuân thủ một cách nghiêm chỉnh các nguyên tắc của sự phát triển bền vững. [29]

Cần tiếp tục tuyên truyền dưới nhiều hình thức làm chuyển biến và nâng cao hơn nữa nhận thức trong tồn xã hội về tầm quan trọng, sự cần thiết của sự nghiệp phát triển du lịch và trách nhiệm đối với việc đổi mới và phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh, của đất nước. Từng bước thực hiện xã hội hố giáo dục du lịch để nâng cao nhận thức về du lịch và du lịch bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng nhảy vọt của hoạt du lịch này ở tỉnh, hình thành mơi trường du lịch lành mạnh và thuận lợi. Đẩy mạnh cơng tác giáo dục tồn dân giữ gìn nếp sống văn minh, đề cao cảnh giác trong việc giữ vững an ninh, an tồn xã hội; xây dựng phong cách giao tiếp, ứng xử cĩ văn hố gĩp phần tạo hình ảnh đẹp về con người Bình Thuận, gĩp phần khẳng định vị thế của du lịch Bình Thuận trong phát triển du lịch của cả nước.

3.2.2. Phát triển du lịch kết hợp với bảo vệ tài nguyên, mơi trường

Phát triển du lịch bền vững cần đảm bảo lưu lại cho các thế hệ tương lai nguồn tài nguyên khơng kém hơn so với những gì mà các thế hệ trước được hưởng. Bảo

vệ tài nguyên, mơi trường du lịch là bảo vệ mơi trường sống cho hoạt động du lịch chứ khơng phải chỉ là bảo vệ du lịch đơn thuần. Vì vậy, trong quá trình khai thác sử dụng tài nguyên nước của tỉnh cần phải tính đến các giải pháp nhằm ngăn chặn sự suy giảm, sự phá vỡ cân bằng nước, thực hành tiết kiệm, giảm thiểu tối đa việc tiêu thụ quá mức các nguồn nước đồng thời nghiên cứu thêm khả năng trữ nước, khai thác và cân đối nguồn nước cho từng khu vực.

Cả 4 khu du lịch chủ yếu của tỉnh đều nằm ven biển là lợi thế căn bản trong việc khai thác tài nguyên du lịch biển của tỉnh, nhưng khơng tránh khỏi những khĩ khăn ảnh hưởng đến hoạt động du lịch của các hiện tượng xĩi lở bờ biển, cồn cát di động và nguy cơ sa mạc hố ở một số nơi. Sa mạc hố hiện mới chỉ xảy ra cục bộ ở một số khu vực ven biển, song tốc độ ngày càng tăng và cĩ nguy cơ gắn kết với nhau tạo thành những khu vực lớn, rất khĩ khắc phục. Vì vậy, cần phải kịp thời thực hiện những cơng trình nghiên cứu sâu về nguyên nhân, về quy luật hình thành và phát triển của hiện tượng sa mạc hố, nhằm đưa ra các biện pháp tích cực phịng chống, ngăn ngừa sự phát triển của hiện tượng này nhằm khơi

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 92 - 116)