Các đối tượng dân tộc học

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 50 - 75)

Các đối tượng dân tộc học cĩ ý nghĩa với du lịch là các tập tục lạ về cư trú, về tổ chức xã hội, về thĩi quen ăn uống sinh hoạt, về kiến trúc, các nét truyền thống trong quy hoạch cư trú và xây dựng, trang phục dân tộc…

Bình Thuận là tỉnh cĩ nhiều dân tộc (37 trong tổng số 54 dân tộc của cả nước) từ lâu cùng chung sống hồ thuận, yên bình như ý nghĩa tên tỉnh với thiên nhiên khởi sắc và gợi cảm. Dân tộc kinh chiếm 93%, dân tộc Chăm 4%, cịn lại là các dân tộc K’Ho, Rắc Lây, Nùng, Hoa…

So với các địa phương khác trong cả nước, người Chăm ở Bình Thuận cĩ số lượng khá đơng, tập trung chủ yếu ở huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc. Đa số người Chăm sinh sống theo cụm dân cư ở một số xã nhất định với nghề chính là sản xuất nơng nghiệp và giỏi về dệt thổ cẩm, đồ gốm. Người Chăm đĩng vai trị đáng kể trong xã hội, gây chú ý và hấp dẫn nhiều du khách trong các tours đến thành phố Phan Thiết bởi những điệu múa, lời ca, trang phục, nghề thủ cơng truyền thống. Nhà lưu giữ Bảo vật Chăm (Bắc Bình), nơi ở của bà Nguyễn Thị Thềm, vị truyền tơn của dịng dõi vua Chăm cịn lưu giữ nhiều báu vật của Vương Triều Chăm, di sản của nền văn hố Chămpa cổ như Vương Miện, cung kiếm, áo giáp… là một trong những điểm thu hút khách du lịch đến Bình Thuận.

2.1.3. Đánh giá khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận trên

quan điểm phát triển du lịch bền vững

2.1.3.1. Những yếu tố gĩp phần đảm bảo cho phát triển du lịch bền

vững

Bình Thuận là tỉnh cĩ tiềm năng du lịch khá đa dạng, phong phú cho phép phát triển nhiều loại hình du lịch. Rừng, biển, sơng, núi, đồi cát, hồ, thác… tạo nên những thắng cảnh thiên nhiên độc đáo cùng các cảnh quan văn hố, lịch sử, tín

ngưỡng, tơn giáo và tập tục của nhiều thành phần dân tộc chung sống trên địa bàn tỉnh đã bổ sung cho nhau tạo thành hương sắc đặc thù của Bình Thuận. Đặc biệt, tài nguyên du lịch biển cĩ lợi thế hết sức quan trọng trong việc tạo nên các tiền đề phát triển nhiều loại hình du lịch, đẩy nhanh nhịp độ phát triển du lịch của Bình Thuận hiện tại và tương lai.

Phần lớn tài nguyên du lịch đã được đưa vào khai thác, hoạt động khai thác du lịch đã chú trọng điều hồ giữa khâu khai thác, cải tạo, phục hồi và tái tạo tài nguyên.

Những hạng mục đầu tư lớn đều cĩ các giải pháp phát triển bền vững tài nguyên trong quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết của các cụm, khu du lịch.

Các cấp quản lý của địa phương đều nhất trí tiến hành các biện pháp khai thác tài nguyên bền vững trong quy hoạch phát triển du lịch. Đây là mơi trường thuận lợi cho cơng tác bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch, và hướng các chủ đầu tư thực hiện đúng các tiêu chí khai thác bền vững tài nguyên.

2.1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững

Tài nguyên du lịch chủ yếu được khai thác ở dạng tự nhiên, chưa khai thác tốt cảnh quan mơi trường và giá trị văn hố tinh thần để hấp dẫn và lưu giữ khách, cĩ nhiều biểu hiện của sự phát triển du lịch thiếu bền vững.

Vấn đề khai thác nguồn nước các tầng cát ven biển hầu như chưa cĩ sự quản lý của nhà nước. Nguy cơ phá vỡ cân bằng nước, tạo nên nguy cơ tụt mực nước ngầm và nhiễm mặn nguồn nước nếu khơng cĩ sự quản lý và khảo sát chi tiết nguồn tài nguyên này một cách kịp thời. Việc khai thác sử dụng quá mức và khơng kiểm sốt được lượng chất thải từ hoạt động du lịch sẽ gĩp phần dẫn đến sự suy thối mơi trường mà hậu quả của nĩ là sự phát triển khơng bền vững của du lịch nĩi riêng và kinh tế – xã hội nĩi chung.

Ven biển Bình Thuận là một vùng thiên nhiên bán khơ hạn điển hình ở Việt Nam. Đất đai, thực vật ở đây là hệ quả của tính khắc nghiệt vốn cĩ của điều kiện khí hậu trong thời gian dài. Hai huyện Tuy Phong và Bắc Bình tỉnh Bình Thuận cĩ diện tích đất cát hoang hố khoảng 35000 ha và phân bố trên chiều dài 50 km bờ biển. Riêng các đồi cát di động ở đây cĩ diện tích khoảng 5.000 ha. Khí hậu khơ hạn và giĩ mạnh, “bão cát” thường xảy ra, nghiêm trọng nhất là khu vực cát di động ở xã Chí Cơng, Liên Hương, Bình Thạnh (Tuy Phong) và xã Hồ Thắng (Bắc Bình) đe doạ huỷ diệt những tiềm năng to lớn của nền sản xuất khu vực. Các cồn cát di động ở ven biển luơn chứa đựng nhiều “tiềm năng” dẫn đến hiểm hoạ sa mạc hố. Thêm vào đĩ, hậu quả của việc chặt phá rừng, khai thác đất đai khơng hợp lý, sự thối hố đất cùng với các hiện tượng muối mặn, muối phèn, muối kiềm bốc lên mặt, các quá trình cát bay, cát chảy, các quá trình xĩi mịn, rửa trơi do nước, do giĩ diễn tiến mạnh đã làm xuất hiện những dấu hiệu gần giống như những dấu hiệu của hoang mạc (đất xĩi mịn trơ sỏi đá, đất hốc đá lộ đầu… ).

Tình trạng xả trực tiếp dầu, mỡ, rác, nước thải chưa xử lý ra mơi trường biển và bãi biển trong các khu vực đã được quy hoạch phát triển du lịch từ các phương tiện đánh bắt, các cơ sở chế biến hải sản, chăn nuơi, việc phơi cá, sị khơ dọc bãi biển bốc mùi tanh hơi và thu hút ruồi nhặng ơ nhiễm mơi trường cịn diễn ra khá phổ biến.

Các cơ sở tín ngưỡng và tơn giáo như Đền, Chùa, Tháp, Đình… cùng những căn cứ cách mạng gắn liền với chiến khu như: Chiến khu Lê Hồng Phong, Khu Tam giác sắt… là những nơi cĩ khả năng thu hút được các đồn du khách ghé lại thăm viếng, ảnh hưởng lớn đến các tuyến du lịch kết hợp với hành hương của các tầng lớp du khách từ xa đến, nhưng việc khai thác các di tích lịch sử văn hố của tỉnh phục vụ du lịch trong thời gian qua nhìn chung cịn hạn chế, phần nhiều các

di tích chưa cĩ sự đầu tư tơn tạo và quản lý, đã xuất hiện tình trạng xuống cấp ở một số điểm tham quan hoặc chưa khai thác hết giá trị của các tài nguyên du lịch. Việc bảo tồn, nâng cấp các di tích lịch sử, văn hố, nghệ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch cịn nhiều bất cập. Biện pháp quản lý cụ thể, sự phối hợp quản lý giữa các ngành, các cấp, các địa phương chưa cao, do vậy, việc khai thác kinh doanh cịn tuỳ tiện, gây tác hại xấu đến cảnh quan thiên nhiên và mơi trường. Hoạt động lễ hội diễn ra khá rầm rộ trong những năm gần đây, nhưng chủ yếu cĩ tính tự phát và được tiến hành theo cổ lệ một cách phục cổ. Nội dung lễ hội hầu hết chưa đề ra được kịch bản cụ thể trên quan điểm phát huy cái tinh hoa, hạn chế cái lạc hậu và cĩ thể đưa các nội dung mới vào đĩ. Xét trên quan điểm bền vững.

2.2. Vị trí của du lịch Bình Thuận trong chiến lược phát triển du lịch

Việt Nam

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995- 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã xác định tổ chức khơng gian du lịch lãnh thổ (Việt Nam cĩ 3 vùng và 7 trung tâm du lịch lớn), các tuyến điểm du lịch quốc gia, các trung tâm du lịch và các khu vực ưu tiên đầu tư phát triển du lịch, trong đĩ cĩ Bình Thuận. Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ là vùng du lịch cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, các trung tâm du lịch của vùng là Nha Trang – Ninh Chữ – Đà Lạt, Bà Rịa – Vũng Tàu và phụ cận, thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận, tam giác tăng trưởng du lịch là Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt – Nha Trang. Bình Thuận nằm trong tam giác tăng trưởng du lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ, đồng thời nằm trong vùng giao điểm ảnh hưởng hoạt động của 3 trung tâm du lịch của vùng. Đầu năm 2004, nhĩm 7 nhà đầu tư lớn của Mỹ được chấp thuận xây dựng khu giải trí kiểu Disney Land ở Bình Thuận là một xác nhận về ưu điểm lớn này.

Bình Thuận nằm kề địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi cĩ nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần rất lớn, đặc biệt sau khi các khu cơng nghiệp tập trung đi vào hoạt động. Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận với vị trí là điểm du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần. Đây là ưu thế mà JICA (Tổ chức tư vấn Hợp tác quốc tế của chính phủ Nhật (Japan International Corporation Agency) đánh giá rất cao khi so sánh tiềm năng du lịch của Bình Thuận trong tổng thể 11 tỉnh ven biển miền Trung. Bản thân tiềm năng du lịch Bình Thuận và cơ sở vật chất kỹ thuật đang phát triển nhanh của ngành Du lịch Bình Thuận tạo nên sức hút khá mạnh khách du lịch đến Bình Thuận.

Với các yếu tố phân tích trên, khả năng thu hút du khách đến Bình Thuận là một thực tế và là một cơ hội phát triển, sẽ gĩp phần tích cực vào hoạt động phát triển du lịch Việt Nam và khu vực. [17][50]

Đánh giá của JICA về du lịch Bình Thuận

Trong khuơn khổ hợp tác hai chính phủ Việt Nam – Nhật Bản, Tổ chức tư vấn Hợp tác quốc tế của chính phủ Nhật (Japan International Corporation Agency – JICA) đã hợp tác với Tổng cục Du lịch Việt Nam thực hiện một nghiên cứu cơng phu về du lịch miền Trung Việt Nam (từ Quảng Bình đến Bình Thuận) và tháng 9 năm 2001 đã soạn thảo tập “Comprehensive study on tourism development in the central region of Vietnam”, trong tập tài liệu này, liên quan đến các lợi thế so sánh giữa Bình Thuận và các tỉnh miền Trung, cĩ một số thơng tin đáng chú ý:

- Bình Thuận gần thành phố Hồ Chí Minh nên được hưởng các thuận lợi

về cơ sở hạ tầng giao thơng, thuận lợi cho việc đĩn khách. Chỉ số đánh giá về giao thơng của Bình Thuận là cao nhất tồn khu vực miền Trung (trên cả Đà Lạt và Nha Trang).

- Số lượng phịng khách sạn hiện tại đã tạo nền mĩng cho thu hút khách du lịch (Bình Thuận xếp thứ 4 trong 11 tỉnh, sau Khánh Hồ, Đà Nẵng, Thừa Thiên – Huế).

- Tài nguyên du lịch Bình Thuận tuy khơng nổi bật như Huế, Quảng

Nam, Nha Trang nhưng cĩ đủ nhĩm:

+ Cả tài nguyên thiên nhiên và văn hố – lịch sử. + Cĩ bãi biển đẹp, đảo san hơ, rừng, thác, hồ lớn…

- Bình Thuận cĩ nguồn nhân lực cho du lịch do gần thành phố Hồ Chí

Minh và cĩ các cơ sở thực hành ở khu Mũi Né.

Trong phần đánh giá các dự án phát triển du lịch 11 tỉnh miền Trung, JICA khuyến cáo đầu tư vào khu vực Khe Gà (Bình Thuận) giai đoạn 2002 – 2010 lên đến 332 triệu USD, chỉ xếp sau Hội An (Quảng Nam) là 664 triệu USD, trên cả Lăng Cơ (Thừa Thiên - Huế) là 295 triệu USD. Đánh giá này cho thấy vị trí của Bình Thuận trong quy hoạch phát triển du lịch miền Trung. [45]

2.3. Vị trí của du lịch Bình Thuận trong định hướng phát triển kinh tế –

xã hội địa phương

Bình Thuận ở vị trí cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế – xã hội, trên trục giao lưu kinh tế của vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, cửa ngõ phía Đơng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi được xem là “điểm nĩng” cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh của cả nước, một thị trường hết sức sơi động. Từ năm 1991 đến nay, nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao, bình quân giai đoạn 1991 – 2000 tăng 10,86%, trong đĩ thời kỳ 1991 – 1995 tăng 12,04% và 1996 – 2000 tăng 10,2%. GDP bình quân đầu người từ 118 USD năm 1990 lên 180 USD năm 1995 và 230 USD năm 1999.

Cơ cấu GDP giữa các khu vực và giữa các ngành trong từng khu vực cũng đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng nơng lâm thuỷ sản giảm từ

64,6% năm 1992 xuống 44,67% năm 1998. Tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 13,39% lên 21,86%. Tỷ trọng dịch vụ tăng từ 24,01% lên 33,47% trong cùng thời kỳ. Trong khu vực dịch vụ, du lịch ngày càng trở thành ngành kinh tế quan trọng, khẳng định được vị trí của mình trong cơ cấu kinh tế của tỉnh mặc dù hoạt động du lịch mới thực sự khởi sắc từ năm 1995 trở lại đây.

Năm 1991 tổng doanh thu du lịch là 7045 triệu đồng, đến năm 2003 lên tới 298.000 triệu đồng (trong 12 năm tăng 42 lần). Đĩng gĩp của du lịch trong GDP của tỉnh năm 1993 là 0,27%, đến năm 2003 lên 7,6% (trong 10 năm tăng 28 lần). Tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch trong cơ cấu GDP của tỉnh cĩ nghĩa là:

- Gĩp phần làm chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế địa phương.

- Nâng cao hiệu quả kinh tế.

- Giải quyết cơng ăn việc làm và thu nhập cho người lao động.

Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 đã xác định “Nhanh chĩng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tăng tỷ trọng cơng nghiệp… tăng tỷ trọng dịch vụ nhất là thương mại, vận tải biển và du lịch. Sớm hình thành cơ cấu kinh tế cơng nghiệp – dịch vụ – nơng ngư lâm nghiệp cĩ hiệu quả, phù hợp với thị trường trong và ngồi nước.”

Hình 2.1. Cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế ở Bình Thuận

Chiều hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Thuận đã xác định rõ vai trị của du lịch và chủ trương đầu tư đẩy mạnh phát triển du lịch sao cho du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, gĩp phần vào sự chuyển dịch về chất cơ cấu kinh tế của tỉnh. [17][49]

2.4. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan

điểm phát triển bền vững

2.4.1. Khách du lịch

2.4.1.1. Khách du lịch quốc tế

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bình Thuận phân theo mục đích du lịch: Hầu

hết khách đi du lịch quốc tế đến Bình Thuận với mục đích chủ yếu là tham quan danh lam thắng cảnh và tìm hiểu văn hố bản địa. Thu hút được nhĩm khách này cĩ nhiều lợi thế. Họ thường đi du lịch cĩ tổ chức nên vấn đề quản lý, điều hành, phân phối cĩ nhiều thuận lợi; giúp cho việc xây dựng các tour du lịch, xây dựng kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như chiến lược phát triển của ngành cĩ hiệu quả. Hầu hết, khách cĩ trình độ văn hố nhất định, nên trong suốt chuyến đi họ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường cảnh quan, và chính họ sẽ là người

Năm 2000 Năm1992 64.60% 11.39% 24.01% 42.40% 23.00% 34.60%

tuyên truyền quảng cáo gĩp phần phát triển du lịch bền vững. Thời gian lưu trú của họ tương đối dài và khả năng thanh tốn tương đối cao, gĩp phần đáng kể cho nguồn thu của ngành đồng thời cũng tạo ra nguồn thu lớn cho địa phương. Xét trên quan điểm bền vững thì sự phát triển của thị trường này là ổn định. Cần cĩ những chiến lược cụ thể về sản phẩm, về thị trường để thu hút nhĩm khách này, giữ mức tăng trưởng ổn định.

Nhĩm khách quốc tế đến Bình Thuận với mục đích du lịch thương mại: Khách du lịch với mục đích thương mại là nhĩm khách cao cấp, cĩ khả năng chi trả rất cao, địi hỏi chất lượng dịch vụ rất cao, đặc biệt coi trọng vấn đề vệ sinh và an tồn thực phẩm. Họ thường đi riêng lẻ, thời gian lưu lại khơng lâu, đối với họ thời gian là “vàng” nên trước khi đến họ đã tìm hiểu nghiên cứu rất kỹ các cơ hội và khả năng hợp tác đầu tư, họ thường ở các khách sạn thương mại cao cấp từ 4-5 sao. Để phục vụ nhĩm du khách này cần dành những gì tốt nhất mà chúng ta cĩ

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 50 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)