Đầu tư nước ngồ

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 75 - 77)

Bảng 2.6. Các dự án du lịch tại Bình Thuận giai đoạn 2001 – 2006

S

TT Tên dự án Địa điểm

Vốn đầu tư

(triệu USD) Ghi chú

01 Khu du lịch thể thao tổng

hợp Lầu Ơng Hồng Phan Thiết 25 – 30 150 ha

02 Khu DLST Bưng Thị –

Tà Cú Hàm Thuận Nam 18 – 25 200 - 300 ha

03 Khu du lịch Hịn Lan –

Khe Gà Hàm Thuận Nam 30 – 40 200–300 ha

04 Khu du lịch ven biển

Hàm Tân Hàm Tân 50 – 70 700–1000 ha

05 Khu du lịch ven biển Tuy

Phong Tuy Phong 10 – 15 20–25 ha

06 Khu du lịch Sơng Quao Hàm Thuận Bắc 6 – 8 50 ha

07 Khu du lịch Biển Lạc –

Thác Mây Tánh Linh 15 – 20 50 ha

08 Khu du lịch thác C’Reo,

nước khống ĐaKai Đức Linh 12 – 15 150 ha

09 Khu du lịch thể thao dưới

nước Phan Thiết 5 10 ha

10 Khu DLST động vật bán

hoang dã Hịn Rơm – Phan Thiết # 100 ha

11 Khu DLST lặn biển Cù

Lao Câu Tuy Phong 1,5 #

(# : Chưa cĩ thơng tin)

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Bình Thuận

Số dự án đầu tư nước ngồi vào du lịch tỉnh đến năm 2003 cĩ 15 dự án (01 dự án mở rộng) với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 649,66 tỷ đồng, tổng diện tích đất cấp là 104,434 ha.

Trong đĩ cĩ 6 dự án đã đi vào hoạt động là khách sạn Novotel, cơng ty Golf và CLB Golf, Hải Dương, Victoria, Eco Hàm Tiến, khu lặn biển Scuba. Diện tích đất chấp thuận là 75,9 ha, tổng vốn đang ký đầu tư là 434,25 tỷ đồng. Tổng số buồng, phịng đang hoạt động là 255.

Cĩ 01 dự án khu du lịch Cát Trắng đang triển khai xây dựng. Lĩnh vực đầu tư gồm cĩ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kinh doanh khách sạn, làng du lịch: 13 dự án (01 dự án mở rộng)

- Kinh doanh du lịch vui chơi, giải trí: 02 dự án

(Một dự án sân Golf và một dự án du lịch lặn biển)

Đã một thời dịch vụ du lịch được coi là những dịch vụ sa sỉ, là con gà đẻ trứng vàng, khơng cần phải đầu tư mà vẫn thu được ngoại tệ. Điều đĩ làm nảy sinh tâm lý sai lầm về sự phát triển dễ dãi, thiếu hiểu biết, nảy sinh tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái, nhân văn. Tài nguyên du lịch bị khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch, bảo vệ. Một thời gian dài nhận thức về du lịch chưa đầy đủ, việc đầu tư cho du lịch chưa được chú ý và rất hạn chế.

Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư làm cải thiện đáng kể cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước rất ít, phần lớn là vốn đầu tư của các liên doanh ngồi tỉnh và nước ngồi. Đây là một trong những hạn chế lớn gĩp phần vào sự phát triển thiếu bền vững của du lịch tỉnh Bình Thuận.

Tỉnh đã cĩ những chính sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch nhưng việc triển khai thiếu đồng bộ ở các ngành, các cấp, chưa thường xuyên kiểm tra đơn đốc, tổng kết rút kinh nghiệm, thủ tục hành chính trong việc giao đất, thuê đất, cấp phép đầu tư xây dựng chậm, nhất là khâu đền bù giải toả, gây phiền hà cho nhà đầu tư (cĩ một số dự án đầu tư kéo dài hơn 2 năm mà chưa tổ chức khởi cơng xây dựng được) do đĩ kết quả đạt được chưa cao.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 75 - 77)