Sự phát triển kém bền vững ở Philippine: Mặc dù Philippine cĩ nhiều sự hấp
dẫn khách du lịch, cĩ thể cạnh tranh được với các nước khác nhưng hàng năm, Philippine chỉ đĩn được hai triệu lượt khách quốc tế với tốc độ tăng trưởng du lịch là 9,5%/năm, thấp hơn các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Singapore… do nhiều nguyên nhân.
Cảm giác về an tồn, an ninh của khách du lịch thấp, đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hiệu ứng mất khách. Cơ sở hạ tầng kém chất lượng; hình ảnh đất nước khơng mấy đặc thù, kém hấp dẫn; ít chú ý tiếp thị du lịch; giá vé máy bay và giá phịng khách sạn cao. Nhĩm các nguyên nhân này cĩ thể coi là nhĩm nguyên nhân mang tính quyết định đến sự phát triển du lịch thiếu bền vững.
Sự phối hợp giữa ngành du lịch với các ngành xây dựng, giao thơng rất lỏng lẻo. Ngành du lịch ít cĩ tác động đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng, sân bay. Sự nhận thức về giá trị kinh tế của ngành du lịch của mọi ngành khác khơng cao cũng làm ảnh hưởng đến các hoạt động phát triển du lịch. Nhĩm nguyên nhân này làm cho các điều kiện đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch Philippine vốn chưa cao lại khơng được duy tu thường xuyên.
Việc tiếp thị của Philippine cũng kém hiệu quả đặc biệt là đối với thị trường Đơng Bắc Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, nơi chiếm 45% thị phần khách.
Khách đến Philippine chỉ tập trung ở một số đơ thị và khu nghỉ dưỡng mà ít dàn trải về các vùng nơng thơn, nơi cĩ vẻ đẹp tự nhiên và văn hố địa phương cĩ thể làm tăng chất lượng sản phẩm du lịch. Ơû các khu nghỉ dưỡng tập trung khách như đảo Mactan, Cebu, mặc dù cĩ cơ sở vật chất tương đối tốt, tiếp cận giao thơng dễ dàng, nhưng vấn đề nghiêm trọng nổi lên là rác và mơi trường.
Tất cả, đã làm giảm sức hấp dẫn đến Philippine, giảm lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch, khiến cho du lịch ở đây phát triển thiếu bền vững.
Sự phát triển kém bền vững ở Thái Lan – du lịch sex tour: Thái Lan là nước
điển hình trong vùng đã từ lâu năm được gắn với mác du lịch sex tour. Trong xã hội Thái Lan từ nhiều năm đã chấp nhận hiện tượng mại dâm và chế độ thê thiếp. Mặc dù năm 1960, đạo luật mại dâm đã cho rằng các hoạt động mại dâm là bất hợp pháp nhưng sự đăng ký của các nhà thổ, dịch vụ mát xa và các hiện tượng trả tiền cho các viên chức Chính phủ, cảnh sát cĩ trách nhiệm chống hiện tượng này đã chứng tỏ đạo luật này kém hiệu quả. Những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, dịch AIDS đã lan tràn trên đất Thái Lan và thường xuyên liên quan đến các hoạt động kinh doanh mại dâm, ma tuý. Kinh doanh sex tour đã gây khĩ xử cho chính quyền Thái Lan. Nguyên nhân pháp chế kém hiệu lực, thực hiện khơng nghiêm là nguyên nhân cơ bản, khởi nguồn cho phát triển thiếu bền vững.
Tuy rằng hoạt động sex tour vẫn là sự hấp dẫn, là nguồn thu ngoại tệ nước ngồi cao nhưng đã tăng mối lo ngại cho Thái Lan và đem lại cho Thái Lan một hình ảnh tai tiếng là thủ đơ sex của châu Á, tai tiếng sẽ khĩ mà ngăn nổi sự suy giảm hình ảnh du lịch lành mạnh, và cần thời gian dài mới khơi phục được. [49]
1.5.2. Du lịch bền vững ở Việt Nam:
1.5.2.1. Sơ lược tình hình phát triển du lịch Việt Nam
Việt Nam là đất nước nằm ở khu vực Đơng Nam Á cĩ lãnh thổ rộng 329.560
km2, dân số đơng tới hơn 80 triệu người và cĩ một tiềm năng to lớn để phát triển
du lịch. Vẻ đẹp độc đáo và sự đa dạng của cảnh quan tự nhiên, giá trị đặc biệt về đa dạng sinh học của một số khu rừng nguyên thuỷ nhiệt đới cịn tồn tại một số vùng, truyền thống lịch sử chống ngoại xâm hào hùng, nền văn hố phong phú và đặc sắc, sự cởi mở và hiếu khách của người Việt Nam đã tạo nên những hấp dẫn
to lớn đối với các du khách nước ngồi nhất là khách du lịch phương Tây muốn đi du ngoạn những miền đất xa xơi ở các nước đang phát triển để được chiêm ngưỡng những vẻ đẹp tự nhiên nguyên sơ cịn sĩt lại và tìm hiểu những nét độc đáo về văn hố của người dân bản địa.
Mặc dù cĩ những tiềm năng to lớn như vậy, nhưng trong một thời gian dài trước khi tiến hành các cải cách kinh tế (trước 1986) cĩ rất ít khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Năm 1981 chỉ cĩ 4134 du khách nước ngồi đến thăm Việt Nam. Tình hình đã thay đổi một cách rõ rệt kể từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế và tiến hành các cải cách kinh tế sâu rộng theo định hướng thị trường. Những cải cách kinh tế đã tạo ra cho du lịch một cơ hội mới để phát triển. Khách du lịch và doanh thu du lịch tăng nhanh: khách quốc tế từ 250 ngàn lượt (năm 1990) lên 2,9 triệu lượt (năm 2004), tăng hơn 10 lần, khách nội địa từ 1 triệu lượt lên 14 triệu lượt, tăng 14 lần. Thu nhập từ du lịch tăng trung bình 11,6%/năm từ 2.240 tỷ đồng năm 1991 lên 26.000 tỷ đồng năm 2004, tương đương 1,7 tỷ USD. Đây là mức tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Du lịch phát triển tác động mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, gĩp phần tăng thu nhập dân cư, thực hiện xố đĩi giảm nghèo đối với nhiều địa phương trong nước. Hoạt động du lịch đã thu hút được nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế tham gia. Du lịch phát triển đã gĩp phần quảng bá về đất nước con người, sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Tuy nhiên, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, đặc biệt là sau vụ khủng bố nước Mỹ ngày 11/9/2001, tình hình chính trị thế giới trở nên phức tạp đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch trên tồn thế giới. Thêm vào đĩ, ảnh hưởng của dịch bệnh SARS và cúm gà bùng phát ở nhiều quốc
gia, lãnh thổ trong đĩ cĩ Việt Nam, thảm hoạ sĩng thần ngày 26-12-2004 gây thiệt hại lớn cho nhiều nước ở Nam Á, Đơng Nam Á, tình hình giá xăng dầu thế giới leo thang làm cho giá cả nhiều mặt hàng gia tăng… ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển của ngành du lịch tồn cầu trong đĩ cĩ Việt Nam.
Kinh tế thế giới cĩ xu hướng phục hồi và phát triển trong năm 2004 tạo điều kiện cho ngành du lịch tồn cầu cĩ bước phát triển mới. Các nước trong khu vực đều cĩ chiến lược ưu tiên phát triển du lịch, tập trung dùng du lịch làm động lực, địn xeo thúc đẩy kinh tế, cĩ cơ chế chính sách hấp dẫn và rất linh hoạt để tạo điều kiện cho phát triển du lịch, phát huy lợi thế trong cạnh tranh quốc tế đặt du lịch nước ta vào thế cạnh tranh gay gắt. [2][24][29]
1.5.2.2. Những dấu hiệu phát triển khơng bền vững
Trong giai đoạn 1986 – 1995 nhờ cĩ cải cách kinh tế du lịch Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên từ sau 1996 đã xuất hiện những dấu hiệu của sự phát triển khơng bền vững. So với năm 1996 số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong năm 1997 đã giảm sút. Do tác động xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu Á sự tăng trưởng của du lịch Việt Nam trong năm 1998 đã giảm đi 8 – 10 % so với năm trước. Điều đáng chú ý là 63 % khách du lịch quốc tế đã rời Việt Nam sớm hơn so với kế hoạch và phần lớn trong số họ (80%) đã nĩi rằng họ khơng muốn quay trở lại thăm Việt Nam một lần nữa. Nhiều khách sạn và nhà khách ở các trung tâm du lịch lớn đã lâm vào hồn cảnh khĩ khăn do thiếu vắng khách du lịch quốc tế. Tại các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh từ 1997 đã tràn ngập hiện tượng “thừa phịng, thiếu khách” và tỉ lệ phịng cho thuê trong tổng số phịng hiện cĩ của các khách sạn giảm mạnh, từ khoảng 80% trong khoảng thời gian 1992 – 1994 xuống cịn 64% năm 1996 và thậm chí chỉ cịn 55% trong đầu năm 1999. Từ 1997 đã xuất hiện một tình hình đáng buồn là đầu tư trực
tiếp của nước ngồi trong lĩnh vực du lịch sau giai đoạn tăng rất mạnh (1986 - 1996) đã giảm đáng kể.
Các dịng du lịch tập trung quá mức vào các trung tâm lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, trong khi đĩ du lịch ở nhiều vùng xa vùng sâu, nơi cĩ tiềm năng to lớn về du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái thì chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, chêch lệch giữa các vùng và các khu vực trong việc phát triển du lịch ngày càng trở nên sâu sắc.
Việc xây dựng một cách bừa bãi và khơng cĩ kế hoạch, sự gia tăng rác và các loại phế thải, sự phá huỷ san hơ làm vật liệu xây dựng đã làm giảm sút chất lượng mơi trường du lịch. Nhiều chuyên gia nghiên cứu về mơi trường đã cho rằng các trung tâm du lịch biển của Việt Nam, nơi tập trung tới 80% các hoạt động du lịch và nghỉ ngơi của Việt Nam, hiện đang đứng trước nguy cơ ơ nhiễm dầu, kim loại nặng cũng như chất thải hữu cơ chủ yếu do các hoạt động cơng nghiệp, vận tải biển và khai thác dầu gây ra. Sự ơ nhiễm nước biển đã tác động xấu cho các hệ sinh thái cĩ giá trị cao như hệ sinh thái rừng ngập mặn ở các vùng sình lầy ven biển và hệ sinh thái san hơ. Nhiều người kinh doanh trong lĩnh vực du lịch vì quá tập trung vào các lợi ích kinh tế trước mắt đã khai thác khơng hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch của địa phương. Tại một số nơi du lịch, văn hố độc đáo của người dân địa phương ít nhiều đã bị tổn hại, khi vùng xa xơi này đột ngột mở cửa cho khách du lịch nước ngồi tới thăm mà khơng cĩ sự chuẩn bị đầy đủ đến mức cần thiết. Cĩ thể xem việc suy giảm tính thuần chất vốn cĩ của chợ Tình ở Sa Pa do phải phục vụ cho các nhu cầu của khách nước ngồi là một bằng chứng rõ rệt về điều này. [29]
1.5.2.3. Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển khơng bền vững
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 và các năm sau đĩ gĩp phần khơng nhỏ vào việc làm giảm số lượng khách đến Việt Nam với mục tiêu
chủ yếu là làm ăn buơn bán. Ngồi ra, tình trạng lạc hậu của hệ thống giao thơng vận tải cũng được coi là một cản trở đang kể đối với việc phát triển mạnh mẽ của du lịch Việt Nam trong thời kỳ mở cửa.
Nhiều khách nước ngồi đến Việt Nam đã phàn nàn rằng họ bị phân biệt đối xử so với các khách du lịch trong nước. Bằng chứng là trong nhiều trường hợp họ phải trả tiền cao hơn gấp nhiều lần so với du khách trong nước, mặc dù sản phẩm hoặc dịch vụ du lịch là như nhau (thuê phịng tại khách sạn, lệ phí tham quan các khu du lịch, giá vé máy bay…). Nhiều người trong số họ đã tỏ ra khơng hài lịng và tức giận về sự phân biệt đối xử này. Đây cĩ lẽ là một trong những nguyên nhân quan trọng giải thích vì sao nhiều du khách nước ngồi đã sớm rời Việt Nam trước kế hoạch và khơng muốn trở lại thăm Việt Nam.
Những thiếu sĩt trong qui hoạch, tiếp cận thị trường, quảng cáo và chất lượng chưa cao của các sản phẩm và dịch vụ du lịch là những trở ngại lớn đối với Việt Nam trên con đường phấn đấu trở thành một trung tâm du lịch nổi tiếng ở ASEAN và châu Á. Thiếu thốn thơng tin về Việt Nam đối với nhiều du khách quốc tế, nhiều khách du lịch quốc tế đã khơng coi Việt Nam nằm trong số điểm du lịch hấp dẫn mà mình cần phải tới thăm. Ngồi ra, những thủ tục rắc rối khi xin nhập cảnh cũng là những trở ngại đối với sự phát triển du lịch củaViệt Nam. [29]
Kết luận chương 1
Phát triển bền vững là hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ mai sau. Du lịch bền vững là một bộ phận của phát triển bền vững. Đặc trưng cơ bản của du lịch bền vững là nĩ cổ vũ cho loại hoạt động du lịch ít gây tác hại cho mơi trường. Du lịch bền vững tuy cịn rất mới mẻ nhưng nĩ cĩ giá trị rất lớn về mặt khoa học và thực tiễn, đang thu hút sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu về du lịch và mơi trường ở Việt Nam và trên thế giới. Phát triển du lịch bền vững là hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước, là mục tiêu mà du lịch Bình Thuận cần đạt tới.