CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH BÌNH THUẬN

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 37 - 50)

DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH BÌNH THUẬN

2.1. Tiềm năng du lịch tỉnh Bình Thuận

2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.1.1.1. Tài nguyên địa hình

Địa hình đồi cát và cồn cát ven biển

Các cồn cát và đồi cát ven biển, là một trong những tài nguyên du lịch quý giá của tỉnh Bình Thuận cĩ khả năng thu hút nhiều du khách vào các hoạt động tham quan, nghiên cứu, vui chơi, cắm trại, và các hoạt động thể thao, vui chơi giải trí khác biệt trên cát ít thấy ở nước ta như thi chạy, đi bộ, đi xe đạp, xe máy, ơtơ vượt đồi cát, chơi bĩng chuyền, bĩng đá, trượt ván, đua buồm trên cát và nếu đầu tư tốt cĩ thể khai thác du lịch sinh thái kết hợp du lịch canh nơng vùng cát.

Điển hình là động cát bay Mũi Né (ở thành phố Phan Thiết), cát màu đỏ sẫm, hạt mịn đồng nhất, cấu trúc hết sức đặc trưng và hấp dẫn về mặt cảnh quan. Cát đỏ ở đây là trầm tích đệ tứ cổ nhất trong khu vực, hình thành nên những đụn cát cố định và đụn cát di động. Những nơi cát đỏ gắn kết, giĩ và nước bào mịn đã tạo nên các kiến trúc phong thành tuy khơng lớn nhưng kỳ lạ. Dưới tác động của giĩ biển hình dáng bề mặt lượn sĩng của các động cát di động thay đổi từng ngày từng giờ. Trên vùng cát khơ nĩng mênh mơng, trùng trùng điệp điệp nằm sát biển, thỉnh thoảng lại xuất hiện những bàu nước ngọt khá lớn làm dịu đi cái nắng gay gắt. Những lịng máng rộng là nơi cĩ khả năng tích tụ nước tạo các ốc đảo khơi dậy tiềm năng du lịch sinh thái vùng cát.

Các bãi biển:

Bình Thuận cĩ đường bờ biển dài 192km, là khu vực cĩ nhiều bãi biển được đánh giá là đẹp, đặc sắc, phân chia thành các dạng cảnh quan tự nhiên đặc thù với 3 loại đường bờ cĩ tính chất hình thái khác nhau.

Loại đường bờ với các bãi mài mịn trên đá gốc, các bãi biển được hình thành từ trên nền đá gốc và đá ngầm, phong cảnh kỳ thú, song khá nguy hiểm đối với du khách khi sĩng biển lớn vì các bãi đá ngầm ở đây cĩ bề mặt lởm chởm, chỉ lộ ra khi triều kiệt. Tuy nhiên, nếu cĩ biện pháp cải tạo quây lưới, tạo phong cảnh thuỷ cung sẽ cĩ sức hấp dẫn lớn từ tiềm năng này.

Loại đường bờ mài mịn, các bãi biển ngắn, dốc, tác động của sĩng, giĩ mạnh

mẽ làm xĩi lở bãi biển, phá huỷ đường bờ trong chế độ bán nhật triều khơng đều, bờ biển bị xĩi lở khá mạnh, tốc độ xĩi lở diễn ra nhanh, khơng thuận lợi lắm cho tắm biển nhưng cảnh quan thì đặc biệt hấp dẫn.

Loại đường bờ tích tụ biển, các bãi biển rộng và thoải rất thuận lợi cho tắm

biển. Bờ biển tỉnh Bình Thuận cĩ nhiều bãi tắm sạch đẹp, yên bình, cảnh sắc trữ tình, duyên dáng.

Tiêu biểu là bãi biển Đồi Dương cách trung tâm thành phố Phan Thiết hơn 1km, dương liễu được trồng dọc theo bãi biển và trên ngọn đồi yên ắng, thống đãng, ít nơi nào cĩ thể sánh kịp về mặt bằng, vẻ xanh tươi, mát mẻ, sạch sẽ.

Bãi biển Rạng (Hàm Tiến) bao gồm cả bãi biển mũi đá Ơng Địa, cĩ các bãi cát xen các bãi đá với những rặng dừa bên bờ biển cát trắng mịn màng, nước biển và bầu trời trong xanh được đánh giá là đẹp vào loại nhất khu vực miền Trung, nhiều du khách đi khắp đĩ đây trên thế giới đã so sánh hao hao giống những rặng dừa miền nhiệt đới ven biển Hawaii.

Phần lớn các bãi biển phân bố ở những vị trí gần quốc lộ 1A và tuyến đường 706 Phan Thiết – Mũi Né, tuyến đường ven biển Phan Thiết - Tiến Thành -

Thuận Quý - Khe Gà - Cầu Quan - La Gi khá thuận lợi đĩn khách du lịch đến tắm biển, lặn, tham quan đáy biển, kết hợp với thể thao thuyền buồm, lướt ván, du thuyền…

Các đảo và quần đảo ven bờ:

Vùng biển Bình Thuận cĩ nhiều đảo gần và xa bờ, dân cư sinh sống với nghề chủ yếu là đánh bắt, chế biến hải sản và sản xuất nơng nghiệp. Các đảo cĩ hệ thực vật khá đa dạng, mơi trường trong lành, nhiều sinh vật biển đặc sắc, nhiều chủng loại san hơ… rất thích hợp cho việc tổ chức các loại hình du lịch tắm biển, lặn biển, tham quan, nghiên cứu.

Tiêu biểu là Cù lao Câu (ở huyện Tuy Phong) diện tích khoảng 10.000m2 cách

bờ biển thị trấn Liên Hương khoảng 8 - 10km. Nơi đây cĩ các bãi tắm đẹp, trong sạch, nhiều chủng loại san hơ, kể cả san hơ đỏ và đặc biệt là cĩ hàng vạn khối đá kỳ thú với hình dạng và màu sắc và kích thước khác nhau bao quanh đảo. Lúc thuỷ triều xuống, vơ số vỏ sị, ốc lấp lánh nhiều màu sắc hiện ra khắp bãi cát làm du khách thích thú. Trên đảo cĩ giếng cạn, cĩ nước thường xuyên nhưng nước ít, dạng nước rỉ, sử dụng cho sinh hoạt. Cù lao Câu được quy hoạch làm khu bảo tồn sinh vật biển, sẽ là điểm dã ngoại hấp dẫn, nối dài tuyến du lịch Phan Thiết về phía Bắc.

Hịn Bà (ở huyện Hàm tân) là một đảo nhỏ cách bờ biển thị trấn La Gi khoảng 2km, diện tích khoảng 4 ha, nhơ cao hơn mặt nước biển 40m, cĩ hệ thực vật khá đa dạng. Hịn Bà được nhiều người biết đến bởi một khung trời nước tuyệt đẹp với sắc màu thay đổi theo từng thời điểm trong ngày, theo mùa và bởi dáng vẻ cơ đơn, trơ trọi giữa biển mênh mơng, nhưng lại rất trữ tình với những rặng dương liễu bên bờ, những cây cổ thụ lớn trên đảo. Hịn Bà được mệnh danh là “hịn thơ giữa biển”.

Đảo Phú Quý cĩ diện tích 16km2, cách đất liền khoảng 70 hải lý. Trên đảo cĩ khoảng 20.000 dân cư sinh sống với nghề chủ yếu là đánh bắt, chế biến hải sản và sản xuất nơng nghiệp. Đảo cĩ nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, cĩ giá trị thu hút khách du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, tắm biển, câu cá và lặn biển.

Các cảnh quan thiên nhiên:

Mũi Né – Hịn Rơm, một vùng đồi cát ven biển được đánh giá là đẹp nhất cả

nước với hoạt động du lịch dã ngoại sơi động nhất. Tồn cảnh cĩ nhiều màu sắc

thiên nhiên nổi bật làm vui mắt những người từ xa tới. Màu nước biển xanh lơ, dịu dàng ngồi khơi xa; màu xanh mượt mà của những vườn dừa, rừng phi lao; màu trắng, màu vàng của các bãi cát mịn màng bên bờ biển chen lẫn những màu đỏ hồng, đỏ sẫm của những đồi đất, cồn cát.

Hịn Rơm hàng năm vào mùa mưa cỏ dại mọc nhiều, mùa khơ cỏ vàng úa, nhìn từ xa như một đống rơm khổng lồ. Vùng Hịn Rơm cĩ nhiều cảnh sắc ngoạn mục, bãi biển hoang sơ, nước trong vắt, sạch sẽ và yên tĩnh.

Kế bên Hịn Rơm là những đồi cát Mũi Né được mệnh danh là “vùng tiểu sa mạc”, nhiều người ước cĩ con lạc đà để chụp ảnh, chẳng khác nào sa mạc Sahara. Nơi đây, các nhà nhiếp ảnh nghệ thuật luơn tốn nhiều cơng sức, mất nhiều ngày giờ để chờ chụp những bức ảnh về hình thể của những đồi cát thay đổi theo thời gian.

Đến Mũi Né – Hịn Rơm du khách được thưởng thức mĩn ăn thời hoang sơ, ít đâu cĩ được đĩ là những con nhơng đất (dơng đất), bạch tuộc sống nướng trên than hồng chấm tương ớt.

Suối Tiên nằm trên đường đi Mũi Né, cách Phan Thiết 15km là một thắng cảnh thiên nhiên đặc sắc, mơi trường nguyên sơ, trong lành chưa cĩ bàn tay của con người tác động, một trong những tài nguyên du lịch quý giá của Bình Thuận

vắt nhìn thấy tận đáy, chạy len lỏi theo chân những đồi cát pha sét màu đỏ. Những đồi cát cổ dưới tác động mài mịn và rửa trơi của nước và giĩ cùng với thời gian đã tạo nên những vách đất dựng đứng, những hang động, mỏm núi nhấp nhơ, hình thù đa dạng, cảnh quan kỳ vĩ, nhiều du khách nước ngồi đã ví như những rặng Rocky Mountain vùng Viễn tây Hợp chủng Quốc thu nhỏ.

Thắng cảnh Bàu Trắng (ở huyện Bắc Bình), nằm trong tuyến dã ngoại Hịn Rơm kéo dài. Bàu nằm giữa vùng đồi cát mênh mơng xen lẫn nhiều khĩm cây rừng thấp. Bàu cĩ nhiều bơng sen nên cịn gọi là Bàu Sen, mùa hè sen nở rộ tơ điểm cho vùng cát trắng những gam sắc màu thiên nhiên rực rỡ. Nước hồ trong, mặt nước cố định quanh năm, nhìn từ xa đã thấy một màu xanh mát dịu. Bàu Trắng là hồ nước ngọt tự nhiên duy nhất của xã Hồ Thắng, nằm giữa khu vực thường xuyên thiếu nước ngọt ở vùng ven biển khơ hạn đầy nắng giĩ, hồ là nguồn nước quý giá như một bàu sữa lớn nuơi dưỡng con người và các lồi vật trong vùng. Bàu chia thành hai phần (dân gian xưa tỏ lịng biết ơn mĩn quà thiên nhiên trao tặng, đặt tên là Bàu Ơng, Bàu Bà), được ngăn cách bởi một ngọn đồi và con đường mới mở rộng băng ngang qua. Với nguồn nước mát quanh năm, Bàu Trắng làm dịu khơng khí nĩng bỏng của đồi cát mênh mơng và làm cho cát ẩm, đi khơng lún chân, cát ít bay. Vì vậy, cả vùng đồi cát ở đây được coi là kỳ diệu, một thắng cảnh tuyệt vời hiếm cĩ, vừa hùng vĩ vừa dịu dàng.

Mũi Điện – Khe Gà (huyện Hàm Tân) là khu vực cĩ cảnh quan thiên nhiên đẹp, bãi biển thoai thoải, trải rộng, nước biển trong xanh, yên tĩnh, được nhiều người ưa thích. Đặc biệt, nơi đây cịn giữ hầu như nguyên vẹn ngọn Hải Đăng được xây vào năm 1899, toạ lạc trên đảo Mũi Điện chỉ nằm cách đất liền vài trăm mét, là một trong những ngọn Hải Đăng đẹp nhất Đơng Nam Á. Ngồi việc hướng dẫn cho tàu bè qua lại, ngọn Hải Đăng này cịn cĩ ý nghĩa về mặt lịch sử và đặc biệt hấp dẫn du khách đến tham quan, nghiên cứu.

Bình Thuận cịn cĩ nhiều nhánh núi ăn lan ra biển tạo nên những mũi đất, cảnh sắc ngoạn mục, che chắn giĩ bão cho thuyền, ghe, chia bờ biển thành những vùng lõm, hình thành những cửa biển đẹp.

2.1.1.2. Tài nguyên khí hậu

Do ảnh hưởng của dãy Kontum và hướng giĩ thổi gần song song với hướng địa hình ven biển đã làm cho khu vực Ninh Thuận - Bình Thuận trở nên khơ nĩng quanh năm, nhất là ở Ninh Sơn (Ninh Thuận), Tuy Phong và Bắc Bình (Bình Thuận) được xem là vùng khơ hạn nhất nước ta. Bình Thuận nằm trong khu vực cĩ vùng khơ hạn nhất cả nước, khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiều giĩ, nhiều

nắng, khơng cĩ mùa đơng, nhiệt độ trung bình năm 26,50c – 27,50c, tổng nhiệt

năm 68000c – 99000c, số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 200 – 270 giờ, tổng số

giờ nắng là 2459 giờ, số ngày nắng 348 – 360 ngày/năm. Trung bình mỗi ngày cĩ từ 8 - 10 giờ nắng. Độ mây thấp, đặc biệt là vùng ven biển, trung bình lượng mây chỉ chiếm khoảng nửa bầu trời tạo nên một khu vực cĩ độ nắng dồi dào cả về lượng và chất. Điều này rất cĩ giá trị đối với các bệnh cần độ nắng lớn và liên tục. Do vậy cĩ thể tạo nên một chế độ nghỉ dưỡng đặc biệt tại khu vực. Nắng nĩng, nhiệt độ cao tập trung nhất vào buổi trưa, thời điểm từ 11 giờ đến 15 giờ trong các tháng 4, 5, 6 trời cĩ nhiều mây, nắng nĩng nhất trong năm, hạn chế các hoạt động du lịch thể thao trên cát. Song vào thời điểm này giĩ thường xuyên và tốc độ giĩ tương đối lớn làm hạn chế những ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cơ thể con người.

Tuy khí hậu cĩ khắc nghiệt về mùa hạ do thời tiết khơ nĩng, đặc biệt vào giữa trưa, song cát nĩng lại là một thuận lợi, một tiềm năng thử thách sức chịu đựng sinh lý của con người, nếu tổ chức tốt, bố trí tuyến và thời gian hợp lý sẽ tạo nên thích thú cho du khách đến một vùng khí hậu lạ, phảng phất cảnh quan vùng sa mạc trên một đất nước cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ẩm.

Lượng mưa trung bình tồn tỉnh là 800 – 1600 mm/năm, thấp hơn mức trung bình của cả nước. Mùa mưa từ tháng 5 – 11; mùa khơ từ tháng 12 – 4 năm sau, số ngày mưa trung bình từ 104 – 140 ngày (trên 80% lượng mưa tập trung vào tháng 5, 8, 9, 10), cường độ và lượng mưa khơng ảnh hưởng lớn đến du lịch – nghỉ dưỡng, nhưng cĩ hạn chế một số hoạt động thể thao trên cát. Bình Thuận nằm trong khu vực ít bị ảnh hưởng của bão. Tuy nhiên ở một số khu vực từ Bắc Bình trở ra, thời điểm tháng 10, 11, 12 cĩ xuất hiện một số cơn bão với cấp giĩ khơng lớn.

2.1.1.3. Tài nguyên nước

Bình Thuận cĩ 7 lưu vực sơng chính là: sơng Lịng Sơng, sơng Luỹ, sơng Cái Phan Thiết, sơng Cà Ty, sơng Phan, sơng Dinh, sơng La Ngà. Do ảnh hưởng của địa hình và khí hậu, hầu hết các con sơng trong tỉnh đều ngắn, dốc, ít nước vào mùa khơ. Nguồn nước phân bố mất cân đối theo khơng gian và thời gian. Lưu vực sơng La Ngà thừa nước thường bị ngập úng nhưng vùng Tuy Phong, Bắc Bình, ven biển (lưu vực sơng Phan, sơng Dinh) thiếu nước trầm trọng, cĩ những nơi như vùng Tuy Phong, Bắc Bình dấu hiệu báo động tình trạng hoang mạc hố đã xuất hiện.

Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn, rất ít cĩ khả năng phục vụ nhu cầu sản xuất, chỉ đáp ứng được phần nhỏ cho sinh hoạt và sản xuất trên một số vùng nhỏ như Phan Thiết và đồng bằng sơng La Ngà. Trong tương lai, khi khai thác kinh tế ở mức độ cao hơn thì khả năng nguồn nước khơng đáp ứng được, đặc biệt vào thời kỳ khơ hạn ở các vùng ven biển. Du lịch cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự tiêu thụ nước, việc cung cấp nước cho các khách sạn, các khu du lịch sẽ làm giảm đáng kể nguồn nước sẵn cĩ cho cộng đồng địa phương. Vì vậy tình trạng thiếu nước sinh hoạt là cĩ thể xảy ra cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu du lịch tập trung vào ven biển.

Trong tỉnh, cĩ một số hồ tự nhiên và nhân tạo khá lớn, bề mặt thống rộng, yên bình, bên cạnh những con sơng, con suối nhỏ, rừng cây, mây trời, ánh nắng, ánh trăng và các cơng trình kiến trúc soi bĩng là những phong cảnh hữu tình cĩ thể kết hợp các hoạt động du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái, leo núi, săn bắn, dù lượn và thể thao nước như bơi lội, đua thuyền, lướt ván…

Hồ Biển Lạc (trong địa phận hai huyện Đức Linh và Tánh Linh) nằm trên vùng núi sĩt, sụt trũng Nam Trường Sơn, một thắng cảnh thiên nhiên thơ mộng, một trong những hồ lớn nhất của Việt Nam. Mùa mưa, diện tích mặt hồ tới 3.000 ha, gấp hơn ba lần diện tích mặt hồ vào mùa khơ. Quanh hồ là rừng nguyên sinh (vùng rừng cấm Núi Ơng), một vùng rừng già nhiều gỗ quý và phong lan rừng, dưới hồ cĩ nhiều lồi cá, trên khơng gian cĩ nhiều lồi chim nước, chim quý hiếm như trĩ, cơng và nhiều lồi bướm đến sinh sống. Khu bảo tồn thiên nhiên Biển Lạc-Núi Ơng là một cảnh quan đặc sắc đang được tỉnh đầu tư khai thác phục vụ du lịch.

Hồ thuỷ điện Hàm Thuận – Đa My cĩ hai hồ chứa. Hồ chứa Hàm Thuận diện tích mặt hồ 2.500ha là hồ lớn nhất tỉnh, nằm trên độ cao 605m so với mặt nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ, khơng khí trong lành, cĩ nhiều đồi cây và núi ven hồ, trong lịng hồ cĩ nhiều đảo nhỏ, xung quanh hồ là rừng phịng hộ (trên 30.000ha), cĩ 28km đường bê tơng nhựa chạy ven hồ. Hồ chứa Đa My diện tích mặt hồ 625ha, nằm trên độ cao 325m so với mặt nước biển, quanh hồ cĩ nhiều đồi núi, khe, thác… vùng núi lân cận là địa bàn cư trú của đồng bào các dân tộc ít người với đời sống và nền văn hố rất đa dạng và đặc sắc. Vùng hồ thuỷ điện Hàm Thuận – Đa My cĩ thể tổ chức các nhiều loại hình du lịch như săn bắn thú

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận (Trang 37 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)