Tài nguyên du lịch nhân văn

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững du lịch Nha Trang (Trang 29 - 31)

Chương 2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ NHA TRANG

2.1.2.Tài nguyên du lịch nhân văn

2.1.2.1. Tài nguyên dân cư – lao động

Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh Khánh Hịa, Nha Trang cĩ nguồn dân cư

lao động dồi dào với 376,215 người, tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 1.02%/ năm, trung bình cĩ 1,501 người/ km2. Trong đĩ, tỷ lệ dân thành thị chiếm khoảng 80%.

-50,000 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 Dân số (người) 1992 1996 2000 2004 2008 Năm

DÂN SỐ NHA TRANG (NĂM 1992 - 2008)

Số dân nơng thơn Số dân thành thị

Biu đồ 2.1: Dân s Nha Trang t năm 1992 đến 2008.

(Theo số liệu của Cục Thống kê TP. Nha Trang, 2009)

Nguồn lao động dồi dào tại vùng đất cĩ lịch sử phát triển ngành du lịch khá lâu đời như Nha Trang đã tạo nên thế mạnh về nhân lực – lao động cho ngành cơng nghiệp khơng khĩi.

Ngồi ra, với mặt bằng dân trí tương đối cao, với hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, … tổng số sinh viên học ở Nha Trang năm 2008 lên

đến khoảng 40,000 người. Ngồi ra, ở Nha Trang cịn thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hĩa nhằm nâng cao tính văn minh, văn hĩa trong cộng đồng và xã hội, việc làm đĩ đã tạo nên nét đẹp văn minh của nơi đây.

Bên cạnh đĩ, thành phần dân tộc nơi đây, ngồi dân tộc Kinh cịn cĩ dân tộc Raglai, Chơrây và một bộ phận người Hoa sống xen kẽ với người Việt, đã tạo nên những nét văn hĩa đặc trưng; đồng thời, bản thân người dân nơi đây với bản chất hiền hịa, kiệm ước và những nét độc đáo rất riêng của mình thì chính họ cũng đã là những sản phẩm du lịch đặc biệt, gĩp phần thu hút du khách đến với thành phố của mình.

2.1.2.3. Tài nguyên văn hĩa – lịch sử

So với nhiều địa phương trong cả nước, lịch sử của tỉnh Khánh Hịa nĩi chung, thành phố Nha Trang nĩi riêng vẫn cịn tương đối mới và cũng cĩ nhiều biến

động qua các thời kỳ.

Theo nhiều tư liệu lịch sử, Nha Trang trước đây cĩ tên là Kau Hara (nghĩa là

đất của tộc Cau) thuộc bộ tộc Cau của xứ Chiêm Thành. Sau đĩ, đến thế kỷ XVI – XVII, chúa Nguyễn vào nam mở rộng bờ cõi và sát nhập vùng đất này vào lãnh thổ

Việt Nam. Sau nhiều biến cố lịch sử, Nha Trang đã chính thức trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Khánh Hịa vào mùa Xuân năm 1945.

Với lịch sử hình thành như thế nên ở Nha Trang ngày nay vẫn cịn lưu lại các di tích lịch sử của thời xa xưa như quần thể Tháp Bà Pơnaga như hiện thân của nền văn hĩa Chămpa, Nhà Thờ Núi – một cơng trình kiến trúc do Pháp xây dựng, dinh Bảo Đại – chốn dừng chân xa hoa cùa vị vua cuối cùng của Việt Nam,…

Ngồi ra, ở Nha Trang cịn thường xuyên diễn ra các lễ hội văn hĩa như lễ

hội Ponagar, Festival biển Nha Trang, lễ hội Carnaval, … thu hút du khách khắp nơi

đến tham dự.

Khơng những thế, theo chiều dài thời gian và sự phát triển của nền kinh tế - xã hội địa phương, ở Nha Trang ngày càng cĩ nhiều các cơng trình, điểm du lịch

đẹp và giàu ý nghĩa nhân văn để thu hút du khách trong và ngồi nước đến tham quan, thưởng lãm và cả nghiên cứu để bổ sung cho nguồn tri thức cùa mình. Đĩ là viện Pasteur, viện Hải Dương Học, là khu bảo tồn sinh quyển Hịn Mun, là Vinpearl – Hịn Ngọc Việt,….

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững du lịch Nha Trang (Trang 29 - 31)