Giải pháp về quản lý, phát triển, bảo vệ và tơn tạo các nguồn tài nguyên du lịch:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 73 - 75)

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU

3.3.2.2. Giải pháp về quản lý, phát triển, bảo vệ và tơn tạo các nguồn tài nguyên du lịch:

- Xây dựng trung tâm chuyên quản lý các tài nguyên du lịch của huyện Cơn

- Tăng cường bảo vệ, tơn tạo và phát triển các nguồn tài nguyên:

 Đối với tài nguyên tự nhiên:

 Lập kế hoạch và tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong việc bảo vệ tài mơi trường biển, hệ sinh thái biển – đảo; nghiên cứu quy luật du nhập của các lồi

động vật như cá Heo, chim, Dugong và các lồi khác nhằm phát triển khơng gian sinh sống của chúng gĩp phần làm phong phú hơn các sản phẩm du lịch.

 Nâng cao nhận thức của du khách và cộng đồng địa phương (bao gồm cả cán bộ Vườn quốc gia Cơn Đảo, các cơ quan ban ngành, bộ đội) về giá trị của tài nguyên, mơi trường và tác

động tiềm năng đến chúng trong quá trình khai thác.

 Hiểu được các giá trị và tác động tiềm ẩn của tài nguyên thiên nhiên là yếu tố nịng cốt trong việc bảo tồn và gìn giữ mơi trường du lịch cho các thế hệ tương lai và phục vụ khách du lịch.

Đối với các đối tượng liên quan trên quần đảo, cần phải nhận thức rõ rằng tài nguyên thiên nhiên chính là tài sản du lịch quan trọng nhất của Cơn Đảo, đặc biệt để thu hút khách quốc tế. Thêm nữa, ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn (đề án phát triển Cơn Đảo 2003 – 2010) cho tương lai của Cơn Đảo, nền kinh tế và sinh kế trên đảo phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên của quần đảo này.

 Nâng cao nhận thức về giá trị của tài nguyên, mơi trường và tác động tiềm ẩn của chúng cho người dân địa phương và khách du lịch (đặc biệt khi lượng khách du lịch ngày càng tăng nhanh) khơng chỉ cĩ vai trị cực kỳ quan trọng trong việc bảo tồn, gìn giữ và đảm bảo tính bền vững lâu dài cho Cơn Đảo, mà cịn xây dựng nên hình ảnh một Cơn Đảo – điểm đến của “du lịch sinh thái”.

 Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế tốt nhất trong việc quản lý tài nguyên du lịch thiên nhiên.

 Phát triển bền vững du lịch huyện Cơn Đảo là việc làm cĩ tính khả thi cao. Điều này cĩ

i, chưa cĩ những hướng dẫn cụ thểđối với các hoạt động du lịch tại Cơn Đảo, ngoại

hơng chỉ quan trọng đối với tồn bộ quá trình

động đặc biệt mà cịn phải tăng giá cho các hoạt động đĩ.

nghĩa là các bên liên quan tới du lịch cần phải chủđộng tham gia tích cực vào quá trình quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của Cơn Đảo. Để làm được điều này cần phải xây dựng các tiêu chuẩn, các qui chuẩn tiến hành cụ thể, và nếu cĩ thể xây dựng luật nhằm đảm bảo mọi tác động cĩ hại tiềm ẩn đều phải được giảm thiểu và những tác động cĩ lợi sẽđược phát huy tối đa.

 Hiện tạ

trừ những quy chuẩn chung về lặn biển như tiêu chuẩn lặn PADI (quy định nội bộ của tổ

chức Rainbow Divers). Cần phải áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế tốt nhất cho du lịch biển và thiên nhiên hoang dã, bởi đây là loại hình dể gặp sự cố và tài nguyên sinh vật biển rất nhạy cảm. Các hoạt động lặn ống thở và bình khí cũng cần phải được đưa ra như tiêu chuẩn (đặc biệt phải quan tâm tới vấn đề bảo vệ san hơ và chỗ neo đậu thuyền) và quan sát rùa (tiếp cận rùa như thế nào, khơng xâm phạm đến rùa)...

 Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế tốt nhất k

quản lý du lịch bền vững mà cịn cần thiết đối với việc tạo nên hình ảnh Cơn Đảo- một điểm du lịch sinh thái độc đáo. Hơn thế nữa, việc xây dựng các tiêu chuẩn cũng là vấn đề mấu chốt tạo ra hiệu quả kinh tếđối với một số hoạt động du lịch. Các tiêu chuẩn nĩi chung buộc các hãng lữ hành khơng chỉ phải hạn chế số lượng du khách đến một số khu vực cĩ các hoạt

 Phối hợp nhịp nhàng và chặt chẽ giữa các ban ngành cĩ liên quan để chia sẻđồng đều trách nhiệm và quyền lợi của các bên trong việc bảo vệ khai thác và sử dụng tài nguyên này (đặc

ản lý các khu di tích lịch sử và văn hĩa tại Cơn Đảo

khách quốc tế biết đến Cơn Đảo với biệt danh “địa ngục h sử của Cơn Đảo nh ực ịch sử và văn hĩa ng.

các tù nhân trong các trại giam. ng cơng trình văn hố và khơng gian du lịch

ố kiến trúc thời Pháp

ỏ hoang, phần cịn

ảo và những cơng trình văn hĩa lịch sử bị bỏ hoang cần ph

ược cơng

ế giới, biệt đối với Vườn quốc gia Cơn Đảo- đơn vị trực tiếp quản lý và bảo vệ phần lớn tài nguyên thiên nhiên tại Cơn Đảo).

 Đối với tài nguyên nhân văn:

 Xây dựng một kế hoạch qu

Nhân dân Việt Nam và một phần du

trần gian”. Bất cứ một hoạt động phát triển du lịch nào cũng phải quan tâm tới yếu tố lịc

ằm gìn giữ tính tổng thể văn hĩa lịch sử cua. Để cĩ thể quản lý bảo tồn một cách đúng đắn, việc diễn giải và phát triển du lịch tại các di tích lịch sử và văn hĩa cần phải cĩ kế hoạch tư vấn chi tiết.

Một bản kế hoạch quản lý các khu di tích lịch sử và văn hĩa cĩ thể bao gồm:

 Xác định di tích lịch sử và văn hĩa cĩ thể khai thác phát triển du lịch – như nhà tù hoặc khu v nào cĩ thể mở các tuyến tham quan tìm hiểu hệ thống nhà tù; Các di tích l

nghiêm cấm mọi hoạt động du lịch

 Nâng cấp, sửa chữa, tu bổ các di tích lịch sử văn hố đang bị xuống cấp do thời gian, thiên tai…

 Phục hồi lại các cơng trình bị bỏ hoa

 Đưa ra kế hoạch tơn tạo cụ thể.

 Đầu tư tái tạo mơ hình các hoạt động của

 Cần trả lại cho Cơn Đảo nhữ

Ngồi hệ thống nhà tù, tại thị trấn Cơn Đảo cịn cĩ nhiều cơng trình văn h thuộc quanh khu vực Cầu tàu 914. Một phần trong các cơng trình này xuống cấp bị b

lại đã được thay đổi mục đích sử dụng: kinh doanh (nhà hàng, cà phê, cho du khách thuê…); đồng thời nơi này cịn cĩ sự toạ lạc của khu du lịch Sài Gịn- Cơn Đảo II tạo nên khung cảnh hỗn tạp, làm mất đi khơng gian yên tĩnh cần cĩ quanh khu trại giam.

Để ngành du lịch phát triển bền vững, những yếu tố gĩp phần dù lớn hay nhỏ đều cĩ ý nghĩa quan trọng. Trả lại khơng gian du lịch cho Cơn Đ

ải được tu bổ lại. Cần phải đưa ra các quy định và chính sách về cơng trình xây dựng nhằm bảo vệ các lịch sử và văn hĩa, giảm thiểu những cơng trình dân sinh và kinh doanh khơng hợp lý.

- Tìm cơ hội để Cơn Đảo được cơng nhận là di sản hay khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Cơn Đảo cĩ hệ thống di tích lịch sử văn hĩa và hệ sinh thái cĩ ý nghĩa quốc tế. Nếu đ

nhận là di sản thế giới (hoặc thiên nhiên hoặc văn hĩa, hoặc cả hai) và khu dự trữ sinh quyển th

Cơn Đảo sẽ cĩ cơ hội nhận được sự đầu tư rất lớn của quốc tế, của các tổ chức phi chính phủ, tư

nhân… vào tài nguyên du lịch. Từđĩ nâng cao khả năng phát triển bền vững du lịch của Cơn Đảo.

Đây là việc làm cần sự chung sức từ trung ương đến địa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 73 - 75)