Các tác động kinh tế:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 54 - 55)

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CƠN ĐẢO (BÀ RỊA – VŨNG TÀU)

2.4.2.1.Các tác động kinh tế:

Bảng 2.7: Tác động của ngành du lịch đối với kinh tế Cơn Đảo trong hiện tại và tương lai

Thời điểm Tích cực Tiêu cực

Hiện tại Ngành Du lịch được chính phủ

quan tâm và tăng trưởng khá nhanh (cả về du khách lẫn doanh thu).

Cơ sở hạ tầng, vật chất - kỹ

thuật du lịch đang được đầu tư

xây dựng.

Khởi sự các hoạt động kinh doanh quy mơ nhỏ.

Giá trị đĩng gĩp của ngành vào GDP địa phương khơng đáng kể so với tiềm năng du lịch của vùng. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa đáp ứng đủ nhu cầu du lịch.. Ngành du lịch chịu sự chi phối của vài khu du lịch.

Tương lai Ngành du lịch sẽ phát triển bền vững theo tiêu chí du lịch chất lượng cao: lượng khách phù hợp với sức chứa vàmức chitiêu cao.

Các ngành kinh tếđịa phương hỗ

trợ cho du lịch (nuơi trồng hay cung cấp thuỷ sản, xây dựng và các dịch vụ khác) sẽ phát triển thịnh vượng. Nâng cấp, xây mới cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch và các dịch vụ cơng cộng địa phương. Phát triển nhiều loại hình mới hấp dẫn hơn. Ngành du lịch sẽ chịu sự chi phối bởi các khu du lịch lớn thuộc các nhà tư

bản bên ngồi. Cịn các cở sở kinh doanh du lịch nhỏ của địa phương ít cĩ cơ hội.

Khĩ khăn trong việc quản lý và điều tiết nền kinh tế.

Lợi ích kinh tế khơng thuộc về cư

dân địa phương.

Phá vỡ sự cân bằng sinh thái và làm mất đi thế mạnh hoang sơ–xanh-sạch

ở một sốđiểm du lịch nếu quy hoạch xây dựng khơng phù hợp, làm tổn hại mơi trường.

Kinh doanh khơng cĩ lãi. Du lịch chậm phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 54 - 55)