Cơ sở hạt ầng, vật chất kỹ thuật du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 38 - 41)

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CƠN ĐẢO (BÀ RỊA – VŨNG TÀU)

2.3.2.3.Cơ sở hạt ầng, vật chất kỹ thuật du lịch

- Giao thơng:

Hiện nay, việc đi lại giữa Cơn Đảo và đất liền chỉ bằng hai cách: đường hàng khơng và đường thủy

Hàng khơng: sân bay Cổ Ống thực hiện mỗi ngày 1 chuyến bay từ thành phố Hồ Chí Minh đến Cơn Đảo và ngược lại, mỗi chuyến vận chuyển được khoảng 60 – 70 hành khách.

Hiện tại, Cơng ty Dịch vụ Hàng khơng Việt Nam (VASCO) thực hiện lịch bay 6 chuyến 1 tuần tuyến thành phố Hồ Chí Minh – Cơn Đảo. Thơng thường các chuyến bay cất hạ cánh vào buổi sáng trừ

ngày thứ 7. VASCO hiện đang sử dụng máy bay ATR-72, 64 hành khách trên tuyến thành phố Hồ Chí Minh – Cơn Đảo. Mặc dù vậy, các chuyến bay luơn kín chỗ bởi các hành khách thường xuyên, những người sống ở trên đất liền tới Cơn Đảo để làm việc và ngược lại, gây nhiều khĩ khăn cho khách du lịch. Hiện nay, việc tổ chức các đồn tour lớn tới Cơn Đảo cịn khĩ khăn do nhiều lý do và một trong những lý do đĩ là giá vé khứ hồi thành phố Hồ Chí Minh – Cơn Đảo khá cao xấp xỉ 85 đơ la Mỹ.

Đường thủy: Hiện đảo cĩ 2 tàu là Cơn Đảo 9 và Cơn Đảo 10 chạy tuyến Vũng Tàu - Cơn Đảo và ngược lại. Mỗi tàu chạy mỗi ngày một chuyến. Mỗi chuyến khoản được 200 hành khách.

Cảng Bến Đầm là cảng lớn của Cơn Đảo. Cảng này dùng để phục vụ nghề cá, hành khách và các hoạt động chuyên chở hàng hĩa. Cơng suất hàng năm của Cảng Bến Đầm đạt khoảng 5000 tàu thuyền và được cơng nhận là 1 chi nhánh của cảng quốc tế Vũng Tàu. Ngồi Cảng Bến Đầm, cịn cĩ 1 cầu tàu tại Vịnh Cơn Sơn gần thị trấn Cơn Đảo – cầu tàu 914 - Cầu tàu này chủ yếu được sử dụng cho

các dịch vụ du lịch như tàu đưa khách tới các đảo ngồi khơi để tham quan, lặn biển và các tàu cá của người dân địa phương.

Đường bộ: tổng chiều dài của hệ thống đường bộ trên Đảo xấp xỉ 85km. Trục đường chính chạy từ sân bay CỏỐng (nằm ở phía Bắc của đảo Cơn Sơn) tới Cảng Bến Đầm (nằm ở phía Nam) chạy qua thị trấn Cơn Đảo. Gần đây huyện Cơn Đảo đã nâng cấp hệ thống đường xá cũng như các phương tiện vận tải biển và tăng lịch xe đĩn tiễn khách tới sân bay. Hầu hết khách du lịch thuê xe đạp hoặc xe máy để đi lại trên đảo. Hệ thống giao thơng kết nối khá tốt các khu du lịch chính và cĩ thể coi là đáp

ứng được các nhu cầu phát triển du lịch trong tương lai.

- Điện:

Hiện nay điện được cấp cho đảo Cơn Sơn bởi 2 máy phát chạy dầu diezel với tổng cơng suất 4,7 Mê ga Oát, đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện hiện nay trên đảo ước tính khoảng 1,2 Mê ga Oát. Các khu vực dân cư sinh sống tại Cơn Đảo đều được sử dụng điện, với giá điện trung bình là 900 đồng/ kW. Tuy nhiên, các máy điện tại Cơn Đảo khá cũ kỹ nên việc cấp điện khơng ổn định, cĩ thể ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện cho du lịch trong tương lai.

Trước hàng loạt dự án về du lịch, để đáp ứng nhu cầu về năng lượng điện tăng đột biến trong thời gian tới. Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chấp thuận đề nghị của một tập đồn Thuỵ Sĩ

về việc triển khai nghiên cứu và chuẩn bị các thủ tục để thực hiện lập dự án điện giĩ, cơng suất 7 MW cho huyện Cơn Đảo. Theo kế hoạch xây dựng nhà máy điện giĩ cơng suất 7MW tại Cơn Đảo do tập

đồn Aerogie.plus (Thụy Sỹ) phác thảo, vốn đầu tư ước tính khoảng 19 triệu đơ la Mỹ. Và vào đầu tháng 08/2008 vừa rồi Bộ Cơng thương vừa quyết định sẽ triển khai các dự án đầu tư phát triển năng lượng tái tạo (Diezel – Giĩ – Mặt trời) tại các huyện đảo trong cả nước. Huyện Cơn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong 4 huyện đảo được chọn. Mục tiêu của dự án là thúc đẩy phát triển kinh tế, cung cấp nguồn năng lượng đầy đủ, đáng tin cậy. Tổng nguồn vốn của dự án vào khoảng 65,5 triệu USD, trong đĩ vốn ODA là 60 triệu USD, hỗ trợ vốn ODA khơng hồn lại là 2,5 triệu USD, vốn đối

ứng của các tỉnh là 3 triệu USD. Thời gian thực hiện từ năm 2009 đến 2013.

- Nước:

Nước sinh hoạt và sản xuất trên đảo Cơn Sơn chủ yếu được cấp từ hai nguồn: nước ngầm và nước trên mặt. Các đảo ngồi khơi chủ yếu sử dụng nước mưa hoặc nước đưa từ đảo Cơn Sơn sang. Theo nghiên cứu, khả năng cấp nước từ nguồn nước trên mặt và nước ngầm trên đảo cĩ thể đạt 5000 m3/ngày.Tuy nhiên hiện tại chỉ mới khai thác được 2000 m3/ngày trong đĩ tiêu thụ hết 1816m3/ngày, bao gồm cả 550 m3/ngày cấp cho sản xuất đá để phục vụ nghề cá. Nhu cầu sử dụng nước của khách du lịch thường cao hơn nhiều so với nhu cầu của người dân địa phương, vì vậy việc cung cấp nước sạch cũng sẽ gây trở ngại lớn cho phát triển du lịch trong tương lai tại Cơn Đảo.

Cơn Đảo đã được phủ sĩng điện thoại và chất lượng sử dụng rất tốt. Hiện cĩ 3 mạng điện thoại di động phủ sĩng là Vinaphone, Mobiphone và Viettel. Ngồi ra cĩ mạng cố định khơng dây của Viettel. Cuối tháng 8/2007 Cơn Đảo đã kết nối Internet tốc độ cao ASDL. Ngồi ra, Cơn Đảo cịn cĩ

đài phát thanh và truyền hình.

- Cơ sở lưu trú:

Theo báo cáo của Ban Quản lý phát triển Cơn Đảo, Cơn Đảo hiện cĩ 10 cơ sở lưu trú với 150 phịng cĩ sức chứa 435 khách. Trong đĩ cĩ một khách sạn đạt chuẩn 3 sao: Sài Gịn - Cơn Đảo (Phụ

lục 1).

Cơn Đảo khơng cĩ hệ thống xếp hạng cơ sở lưu trú chính thức nào. Ở đây, chất lượng giữa cơ

sở lưu trú và các dịch vụ cung cấp cĩ sự khác nhau đáng kể. Hiện Cơn Đảo cĩ 2 khu du lịch đang được xây dựng và dự kiến sẽ hồn thành vào năm 2010. Khi hồn thành, cơng suất hàng ngày của các cơ sở

lưu trú sẽ đạt xấp xỉ 310 phịng với 544 giường. Nhiều nhà đầu tư đã đề xuất hàng loạt các dự án xây dựng các khách sạn khu du lịch bãi biển lớn nhưng vẫn chưa cĩ dự án nào được phê duyệt.

Các cơ sở lưu trú đều nằm trên đảo Cơn Sơn và khơng cĩ cơ sở lưu trú nào nằm trên các đảo khác. Tuy nhiên Vườn quốc gia Cơn Đảo thỉnh thoảng cho phép các nhĩm khách thăm quan nhỏ, chủ

yếu là sinh viên, các nhà nghiên cứu được nghỉ qua đêm tại các trạm kiểm lâm hoặc cắm trại tại bãi biển trên đảo Hịn Cau.

Cơng suất sử dụng các cơ sở lưu trú khơng cao (khoảng 30%/năm). Tuy nhiên cĩ những thời

điểm trong năm chẳng hạn trong các mùa nghỉ hè hay dịp lễ thì các cơ sở lưu trú đạt hết cơng suất. Giá phịng các khu du lịch trên Cơn Đảo khá cao: từ 20 đơ la Mỹ cho tới 80 đơ la Mỹ / đêm và giá phịng nhà nghỉ thường dưới 15 đơ la Mỹ. Ước tính rằng khách du lịch chi tiêu gần nửa ngân sách của họ cho dịch vụ lưu trú.

- Các dịch vụ du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay các dịch vụ du lịch ở Cơn Đảo cịn hạn chế và chủ yếu tập trung tại các khu du lịch (ATC, Sài Gịn - Cơn Đảo…). Mỗi khu du lịch đều cĩ nhà hàng riêng.

Ngồi ra cịn 3 nhà hàng dành cho khách du lịch nữa nằm ở thị trấn Cơn Đảo (xem Phụ lục ); một số quán cà phê, quán ăn và cửa hàng bán hàng lưu niệm quanh thị trấn Cơn Đảo.

Hiện nay, Cơn Đảo chưa cĩ trung tâm thơng tin khách du lịch chính thức. Văn phịng VQGCĐ

hoạt động như một trung tâm thơng tin khách du lịch khơng chính thức, cung cấp các thơng tin chung về Cơn Đảo và tổ chức các hoạt động du lịch trong VQGCĐ. Ngồi ra, bảo tàng Cơn Đảo và các khu vực lễ tân của các khu du lịch cũng cung cấp thơng tin và các dịch vụđặt chỗ cho các hoạt động du lịch trên đảo. Cĩ thể thuê xe máy và xe đạp ở các khu du lịch và quán cà phê gần Cầu tàu 914. Xe buýt du lịch thường được sử dụng đểđĩn tiễn sân bay và cĩ thể thuê xe tại 3 khu du lịch này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 38 - 41)