Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN CƠN ĐẢO (BÀ RỊA – VŨNG TÀU)
2.4.1. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về một số điều kiện cơ bản để phát triển bền vững du lịch của huyện Cơn Đảo
bền vững du lịch của huyện Cơn Đảo
Những điểm mạnh, điểm yếu
Dựa vào mục 2.2 và 2.3.1.3, tơi xin đưa ra những điểm mạnh và điểm yếu về khả năng phát triển bền vững du lịch của huyện Cơn Đảo như sau:
Bảng2. 6: Những điểm mạnh, điểm yếu về các điều kiện cơ bản để phát triển bền vững du lịch Cơn Đảo ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU - Cơn Đảo nằm gần đường hàng hải quốc tế (cách trục Bắc – Nam 60 km) – là điểm đến khá thuận lợi cho du khách quốc tế đặc biệt trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
- Là huyện đảo, cĩ tài nguyên sinh vật rừng - biển phong phú, tính đa dạng sinh học cao; khí hậu trong lành; hệ thống di tích lịch sử cách mạng cĩ ý nghĩa tầm cỡ quốc gia và quốc tế. - Dân cư cịn thưa thớt, hiếu khách, nhiệt tình. Mơi trường xã hội lành mạnh. - Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch (giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, điện , nước) được đầu tư xây dựng tương đối tốt (đặc biệt là sân bay đã được nâng cấp xây dựng đáp ứng đủ nhu cầu). - Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đang được đầu tư mạnh với hệ thống khách Tàu biển là phương tiện phù hợp nhất nhưng gặp khĩ khăn bởi các điều kiện thời tiết (bão…); cịn vận tải hàng khơng thì giá khá đắc đồng thời khả năng chuyên chở và mật độ bay cịn hạn chế. Khĩ khăn trong việc đảm bảo an tồn cho du khách.
Các đơn vị kinh doanh du lịch quan tâm
đến lợi ích kinh tế hơn là bảo tồn tài nguyên và bảo vệ mơi trường.
Ngành du lịch mang tính mùa vụ rõ rệt. Nhiều di tích bị xuống cấp do thiên tai (bão…)
Trình độ dân trí cịn thấp ý thức bảo vệ tài nguyên mơi trường chưa cao; tỷ lệ nhập cư ngày càng tăng gây khĩ khăn cho việc quản lý.
Cộng đồng địa phương tham gia hoạt
động du lịch rất hạn chế.
Cĩ khả năng thiếu nước sạch cung cấp cho hoạt động du lịch.
Hoạt động du lịch chưa được tổ chức bài bản, đa dạng; chưa tạo được sản phẩm du lịch đặc thù.
sạn, nhà nghỉ, nhà hàng cĩ tiêu chuẩn, các phương tiện phục vụ du lịch đa dạng.
- Nhận được sự quan tâm của nhiều tổ
chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn tính đa dạng sinh học, động vật hoang dã (WWF- Rùa biển, Sida - Quản lý mơi trường quốc tế Biển và ven biển Đơng. - Thu hút đầu tư ngày càng nhiều.
- Được sự quan tâm của chính phủ: quyết
định 264/2005/QĐ- TTg với quan điểm:
“Xây dựng Cơn Đảo thành khu kinh tế - du lịch và dịch vụ chất lượng cao gắn với bảo tồn, tơn tạo khu di tích cách mạng
đặc biệt của Việt Nam và phát triển, nâng cao giá trị Vườn quốc gia Cơn Đảo”.
ràng, giá cao; sức chứa hạn chế.
Một số dự án nhà cao tầng đang được thực thi, khơng phù hợp với điều kiện du lịch tại Đảo và sẽ tổn hại đến tài nguyên và mơi trường du lịch
Phần lớn các dự án đầu tư vào việc xây dựng cơ sở lưu trú -> ít nhiều gây tổn hại
đến tài nguyên – mơi trường.
Chưa cĩ chính sách hỗ trợ về tài chính cho việc bảo tồn ở Cơn Đảo.
Chưa ban hành những chính sách ưu tiên thu hút đầu tư phát triển du lịch Cơn Đảo.
Đội ngũ thuyết minh tại các điểm du lịch thiếu trầm trọng (đặc biệt là ở các điểm du lịch sinh thái tự nhiên) và trình độ
ngoại ngữ rất yếu.
Chưa cĩ chiến lược xúc tiến và quản bá du lịch một cách hệ thống, cĩ tổ chức. Thiếu trầm trọng lao động cĩ chuyên mơn.
Cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động du lịch rất hạn chế.
Cơ hội và thách thức
- Cơ hội:
Cơn Đảo trở thành điểm đến mới và độc đáo của Việt Nam.
Trở thành điểm quan sát rùa đẳng cấp thế giới.
Thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
Gĩp phần trong cơng cuộc bảo tồn động vật hoang dã của thế giới và bảo vệ mơi trường tồn cầu.
- Thách thức:
Thiên tai (bão, động đất, sĩng thần…), hiện tượng nĩng lên của khí hậu, tràn dầu, sự khai thác bừa bãi của con người...sẽ tàn phá hoặc làm suy giảm tài nguyên du lịch; tổn hại đến mơi trường sinh thái.
San hơ bị chết trên diện rộng chưa rõ nguyên nhân.
Sự tổn hại các hệ sinh thái nhạy cảm.
Khai thác thủy sản trong các khu vực bảo tồn hoặc khai thác quá mức ở các khu vực khác làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển, đặc biệt là các lồi quý hiếm.
Thiếu nước uống trên quần đảo.
Sự thiếu hiểu biết của các nhà đầu tư về bảo tồn và quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Hiện tượng xĩi mịn ở các khu vực nhạy cảm.
Nhận thức khơng đúng về phát triển bền vững của xã hội.
Quy hoạch kinh tế chung và du lịch khơng hợp lý sẽ làm tổn hại tài nguyên du lịch.