Điểm du lịch:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 60 - 67)

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU

3.2.2.1. Điểm du lịch:

Khu định cư Cơn Sơn (bao gồm cả bãi An Hải và Lị Vơi):

- Đây là khu vực mà tất cả các hoạt động và phát triển du lịch đều được phép, bao gồm việc

đĩn khách, xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất – kỹ thuật du lịch (nhưng phải phù hợp và tổn hại tối thiểu

đến mơi trường du lịch, chịu sự giám sát của cơ quan cĩ thẩm quyền địa phương). Riêng hệ thống nhà tù và văn hĩa cộng đồng của huyện Cơn Đảo chỉ được khai thác khi cĩ sự cho phép của cơ quan quản lý, của cộng đồng địa phương nhằm bảo tồn tổng thể các di sản và giá trị văn hĩa.

- Khu vực Định cư Cơn Sơn là trung tâm của các hoạt động và phát triển du lịch của huyện Cơn Đảo.

- Tại điểm du lịch này, du khách sẽ nghỉ tại các khách sạn ở thị trấn huyện Cơn Đảo và tham gia các loại hình du lịch sau:

+ Thăm nhà bảo tàng Cách mạng, nghĩa trang Hàng Dương, các trại giam. + Leo núi Thánh Gía.

+ Đi xe đạp từ sân bay CỏỐng đến Bến Đầm.

+ Đi bộ thăm quan hồ nước ngọt An Hải, Quang Trung và các cảnh đẹp khác. + Tắm biển và câu cá.

+ Mua đồ lưu niệm tại chợ Cơn Đảo.

- Hướng phát triển:

 Bảo vệ và tơn tạo các di tích lịch sử, các cơng trình văn hĩa phục vụ cho loại hình du lịch lịch sử cách mạng; đồng thời xây dựng nhà hát (tụđiểm biểu diễn nghệ thuật) để tái hiện lại những nhân vật lịch sử thơng qua các hoạt động nghệ thuật truyền thống như cải lương, hát bội…

 Xây dựng các nhà nghỉ tại nhà dân, cơ sở lưu trú theo phong cách boutique và cơ sở lưu trú dưới dạng các khu du lịch nhỏở thị trấn hoặc dọc bãi biển An Hải và Lị Vơi

 Triển khai trung tâm thơng tin du lịch và thêm các dịch vụ hỗ trợ du lịch như các nhà hàng, cửa hàng lưu niệm và các dịch vụ cho thuê phục vụ các hoạt động du lịch

 Du lịch bãi biển như tắm biển, lặn cĩ ống thở, lướt sĩng và tàu lượn khi cĩ sĩng lớn.

 Xây dựng các cơng tâm chăm sĩc sắc đẹp, thư giản, giải trí.

CỏỐng:

- Phần lớn khu vực này là đều được phép khai thác du lịch, bao gồm bãi biển Đầm Tre Suối

Ớt (Riêng đường vào bãi biển Đầm Tre phải được phép mới được vào) Các khu vực dành cho sân bay và các hoạt động quân đội là khu vực cấm. Khu vực này cĩ thể được coi là cửa ngõ của Cơn Đảo vì phần lớn khách du lịch đến Cơn Đảo bằng đường hàng khơng.

- Điểm này chưa được khai thác phục vụ du lịch, loại hình du lịch biển là phù hợp nhất tại

điểm này.

- Hướng phát triển:

Xây dựng khu du lịch tại bãi Suối Ớt.

 Phát triển thêm các dịch vụ hỗ trợ du lịch như nhà hàng, cửa hàng lưu niệm và các dịch vụ

cho thuê phục vụ các hoạt động du lịch

 Du lịch bãi biển nĩi chung như tắm biển, bơi thuyền, đạp vịt, câu cá, lặn cĩ ống thở, lướt sĩng và tàu lượn khi cĩ sĩng lớn.

Đầm Tre:

- Đầm Tre được quy hoạch là điểm du lịch hoang dã trong quy hoạch tổng thể huyện Cơn Đảo giai đoạn 1998 – 2020 đã được Chính phủ phê duyệt.

- Đầm Tre cách thị trấn Cơn Sơn khoảng 14km, gần sân bay CỏỐng cĩ thểđến Đầm Tre bằng

đường bộ hoặc tàu thuyền. Khu vực vịnh này cĩ phong cảnh đẹp, cĩ rừng ngập mặn, rừng tự nhiên trên

đảo, san hơ, trai lấy ngọc, cá heo và là khu vực rùa sinh sản. Ở đây cĩ giá trị đa dạng sinh học cao và rất nhạy cảm với các tác động tiêu cực tới mơi trường.

- Đến với điểm này, du khách sẽ nghỉ chân tại trạm kiểm lâm thuộc Vườn quốc gia Cơn Đảo và tham gia các loại hình du lịch:

 Ngắm cảnh, nghỉ ngơi tĩnh dưỡng.

 Câu cá, xem chim.

 Thám hiểm rừng ngập mặn.

 Xem chim Yến làm tổ.

 Leo núi Đường Chơi, núi Ơng Cường, núi Con Ngựa.

- Hướng phát triển:

 Vịnh Đầm Tre là khu vực nhạy cảm và cĩ sự đa dạng sinh học cao của Cơn Đảo.Việc biến khu vực này thành điểm hoang dã hơn nữa bằng cách đầu tư trực tiếp vào tài nguyên du lịch: bảo hộ rùa biển, thu hút sự tập trung cá heo, chim yến, các loại cá rạn…sẽ là việc làm rất thiết thực để tạo nên điểm du lịch độc đáo, hiếm hoi trên thế giới và khai thác đúng tinh thần của sự phát triển bền vững đĩ là: “sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà khơng làm mất khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai”.Tuy nhiên vấn đề đầu tư

cần vốn rất lớn và nhận thức của các nhà đầu tư trong việc đầu tư gián tiếp vào du lịch khơng phải lúc nào cũng đầy đủ.

 Tổ chức lại lối vào Đầm Tre để hoạt động du lịch được thuận tiện hơn. Mặc dù con đường này được đánh giá là phù hợp cho hoạt động du lịch với tác động thấp, tuy nhiên nĩ nằm quanh khu vực sân bay, muốn vào phải xin phép.

 Khơng nên xây dựng các cơ sở lưu trú ở đây vì đây là khu vực rất nhạy cảm, rất dễ gây tổn hại đến mơi trường sinh thái.

 Đây là điểm lý tưởng để triển khai du lịch ít ảnh hưởng và các chuyến đi trong ngày từ thị

trấn Cơn Sơn. Các hoạt động ít gây tác động bao gồm tắm biển, lặn cĩ ống thở và bình dưỡng, đi thuyền kayaking trên biển, các tuyến đi bộ, tuyến tham quan tìm hiểu hệ sinh thái

đa dạng và hoạt động cĩ tiềm năng là quan sát rùa

 Xây dựng Vịnh Đầm Tre trở thành điểm tập trung Cá Heo của Cơn Đảo, đây cũng là một trong những sản phẩm du lịch độc đáo của Cơn Đảo.

 Xây dựng đường đi bộ xung quanh vịnh Đầm Tre và lên các đỉnh núi Đường Chơi, núi Ơng Cường, núi Con Ngựa để du khách ngắm cảnh, xem chim…

Bãi Ơng Đụng

- Bãi Ơng Đụng cách thị trấn Cơn Đảo khơng xa (khoảng 2km), cĩ thểđi bộ rất dễ dàng. Khu vực này cĩ nhiều đá và san hơ.

- Đến với điểm này, du khách sẽ nghỉ chân tại Trạm kiểm lâm và tham gia các hoạt động du lịch:

 Đi bộ theo các tuyến đường để ngắm cảnh rừng tự nhiên với các lồi động , thực vật hoang dã, từđĩ sẽ hiểu thêm giá trị của tài nguyên thiên nhiên, nâng cao lịng yêu thiên nhiên và cĩ trách nhiệm với tài nguyên mơi trường.

 Tắm biển, lặn cĩ ống thở xem san hơ và cá rạng; câu cá; nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng.

- Hướng phát triển:

 Đây là điểm lý tưởng để triển khai du lịch ít ảnh hưởng và các chuyến đi trong ngày từ thị

trấn Cơn Sơn. Các hoạt động ít gây tác động bao gồm tắm biển, lặn cĩ ống thở, đi thuyền kayaking trên biển, các tuyến đi bộ, tuyến tham quan tìm hiểu hệ sinh thái đa dạng và một hoạt động cĩ tiềm năng là quan sát rùa.

 Xây dựng vườn sưu tập, lưu giữ các lồi thực vật quý hiếm, đặc hữu, tiêu biểu của hệ sinh thái rừng - hải đảo, các loại thú điển hình của Cơn Đảo với mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy.

 Khơng nên xây dựng những cơng trình cĩ quy mơ lớn như đường sá và cơ sở lưu trú tại bãi Ơng Đụng vì bất cứ tác động bất lợi nào tới mơi trường cũng cĩ thể làm giảm sức hấp dẫn của các tài nguyên du lịch trong khu vực.

 Lắp đặt những căn nhà trệt bằng gỗ (BUNGALOW) phục vụ du khách qua đêm.

Khu vực vịnh Tây Nam

- Đến khu vực vịnh Tây Nam chủ yếu đi bằng đường bộ.

- Cảng Bến Đầm nằm trong khu vực này, do đĩ khu vực này cĩ hoạt động tàu cá nhộn nhịp.Vùng biển ở đây cĩ phong cảnh núi non khá dốc, khiến cho việc di chuyển bằng đường bộ khá khĩ khăn. Các bãi biển cĩ nhiều đá và mảnh san hơ do gần với vỉa san hơ. Bãi biển ởđây khơng phải là nơi thích hợp cho các hoạt động du lịch bãi biển, đặc biệt là khi thủy triều thấp

- Hướng phát triển:

 Phát triển các cơ sở lưu trú dưới dạng những khu nhà nghỉ nhỏ nằm ẩn dật và gần gũi với thiên nhiên tại điểm cực Tây Bắc của Vịnh Tây Nam

 Tham quan chung các hoạt động trên vịnh như hoạt động của thuyền đánh cá tại cảng Bến

Đầm.

- Con đường chính trên đảo Cơn Sơn nằm trên khu vực vịnh Đơng Nam, trừ mũi đất hướng ra

đảo Bà.

- Điểm này chưa được khai thác du lịch.

- Hướng phát triển:

 Quang cảnh ởđây là đồi núi dốc đứng. Bãi Nhát là bãi cát rộng và là nơi khá lí tưởng để tắm biển và ngắm hồng hơn.

 Khu vực này khơng phải là nơi thích hợp phát triển cơ sở lưu trú vì đất dưới chân đồi và ven biển hẹp.

 Các tuyến du lịch trong ngày với ít các hoạt động du lịch bãi biển như tắm biển và lặn cĩ ống thở.

 Xây dựng thành điểm xuất phát các tuyến thuyền kayak tới đảo Bà.

Khu vực Vịnh Cơn Sơn

- Vịnh Cơn Sơn được coi như là cửa ngõ của huyện Cơn Đảo và là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động du lịch biển tại Cơn Đảo.

- Loại hình và các sản phẩm du lịch bao gồm :

 Xây dựng các tuyến đi bộ ngắn trên mũi đất giữa bãi Lị Vơi và bãi Đất Dốc

 Phần lớn khu vực ven biển ở đây đã được xây dựng các cơ sở lưu trú vì vậy cần quan tâm

đến sự tác động đến mơi trường đặc biệt là bãi biển vì đây là bãi mà đa số dân địa phương và du khách tắm.

 Các hoạt động du lịch bãi biển cĩ: tắm biển, lặn cĩ ống thở, đi thuyền kayak trên biển, lướt sĩng và tàu lượn.

Hịn Bảy Cạnh (hịn Phú Cường):

- Cách mũi Chim Chim (đảo Cơn Sơn) theo đường thẳng đến nơi gần nhất là 2km, đi bằng

đường biển khoảng 11km đến trung tâm đảo.

- Diện tích tự nhiên của hịn Bảy Cạnh là 693ha, cĩ đỉnh cao nhất là 352m. Đảo cĩ 7 bãi cát ở

xung quanh: bãi Dương, bãi Cát Lớn, bãi Cát Nhỏ, bãi Xi Măng, bãi Sạn, bãi BờĐập và bãi Giơng.

- Từ thị trấn Cơn Đảo tới Hịn Bảy Cạnh mất khoảng 45 phút đi tàu. Hịn Bảy Cạnh cĩ tính đa dạng sinh học cao và là khu vực rùa đẻ nên đây cũng là một trong những điểm du lịch khá hấp dẫn của Cơn Đảo. Bãi biển ở đây rất đẹp lại cĩ cả rừng ngập mặn nên tương đối nhạy cảm, vì vậy cần quy hoạch chặt chẻ khi khai thác du lịch để hạn chếđến mức tối thiểu tổn hại đến mơi trường. Đặc biệt, cần quan tâm đến quản lý chất thải và nước thải.

 Thưởng thức vẻ đẹp của các cảnh quan thiên nhiên trên đường đến điểm này và hoạt động của các lồi động vật hoang dã - bởi tồn bộđảo được che phủ bởi thảm thực vật rừng nhiệt

đới, nguyên sinh với hệ động - thực vật rất phong phú và đa dạng: Dầu, Sao, Găng Néo, Quăng Lơng, Sến; rừng ngập mặn ở bãi Dương, bãi Bà Độp; khỉ đuơi dài, KỳĐà, Trăn, Các lồi chim biển…

 Đây là nơi Rùa biển lên đẻ nhiều nhất Cơn Đảo, tập trung ở bãi Dương và bãi Cát Lớn; Đồi Mồi thì đẻ tập trung ở bãi Cát Nhỏ và bãi Xi Măng. Xem Rùa đẻ trứng là loại hình du lịch

được ưa chuộng trên thế giới.

 Vùng biển quanh đảo cĩ rất nhiều san hơ, trong các rạng san hơ cĩ hàng chục lồi cá cảnh bơi lội trơng như một thế giới diệu kỳ chốn thuỷ cung.

 Trên hịn Bảy Cạnh cịn cĩ ngọn Hải Đăng được xây dựng từ năm 1884, nằm ởđộ cao 226m, hiện nay vẫn cịn hoạt động. Từđây nhìn ra khơi vào ban đêm với hàng trăm chiếc tàu câu mực như một thành phố nổi trên biển.

 Tắm biển với những bãi biển cực sạch, dải cát trắng ngần .

 Câu cá thư giản.

- Hướng phát triển:

 Xây dựng cơ sở lưu trú qua đêm tạm thời ở xung quanh bãi biển Bảy Cạnh. Bảy Cạnh là nơi xem rùa tốt nhất và cũng là nơi cĩ tính đa dạng sinh học cao. Chỉ nên phát triển cơ sở lưu trú

đơn giản và hạn chế ở lại 1 đêm để xem rùa lên bờ vào ban đêm. Cần phải nghiên cứu kỹ

tính khả thi về hoạt động này để tránh mọi tác động tiêu cực lên tính đa dạng sinh học của Hịn Bảy Cạnh

 Xây dựng trung tâm du lịch nghiên cứu và cứu hộ rùa biển

 Hồn thiện và nâng cấp tuyến đường từ bãi Cát Lớn đến đỉnh Hải Đăng để đi bộ, tham quan rừng ngập mặn.

 Đảo này rất lý tưởng cho các tour trọn gĩi trong ngày từ thị trấn Cơn Sơn – Các hoạt động tham quan ngắm cảnh.

 Phát triển các hoạt động du lịch ít tác động như bơi, lặn cĩ ống thở, đi bộ và chèo thuyền kayak trên biển. Khơng cĩ những địa điểm lặn ở xung quanh Hịn Bảy Cạnh.

Hịn Cau (hịn Phú Lệ)

- Hịn Cau nằm ở phía Đơng của đảo Cơn Sơn; từ thị trấn Cơn Đảo tới Hịn Cau mất khoảng 1 giờ bằng tàu. Hịn đảo này khá xa và hẻo lánh nên việc đi lại cũng tương đối khĩ khăn.

- Diện tích: 78 ha, độ cao tương đối 212m. Cĩ hai bãi biển là bãi Cát Lớn ở phía Tây Nam và bãi Cát Nhỏ (bãi Cỏ Vân) ở phía Tây của đảo.

- Đây là hịn đảo thứ 2 thuộc quần đảo cĩ nước ngọt.

- Đến điểm này, du khách được tham gia các loại hình du lịch sau:

 Ngắm phong cảnh, nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng.

 Câu cá, bơi thuyền thúng.

 Xem Rùa đẻ vào mùa sinh sản.

 Leo núi

 Lặn biển xem san hơ và các lồi cá.

- Hướng phát triển:

 Xây dựng loại hình “du lịch tuần trăng mật” tại đảo này vì đây là nơi rất phù hợp và lý tưởng.

 Xây dựng cơ sở lưu trú đơn giản để ngắm rùa lên bờđể sinh sản vào ban đêm.

 Đảo này cũng khá nhạy cảm, cần cĩ kế hoạch khai thác giảm thiểu tối đa tác động đến mơi trường và tổn hại tài nguyên

 Xây dựng hệ thống đường đi bộ, khu trồng rau xanh, trái cây.

 Phát triển các hoạt động du lịch ít tác động như bơi, lặn cĩ ống thở, và chèo thuyền kayak trên biển. Trên Hịn Cau cũng cĩ một sốđiểm cĩ thể tổ chức hoạt động lặn bằng bình khí.

Hịn Tài Lớn:

- Từ thị trấn Cơn Đảo tới Hịn Tài Lớn mất khoảng 35 phút đi bằng tàu. Khu vực ven biển của

đảo là những dải đất cĩ nhiều cát và đá.

- Loại hình và sản phẩm du lịch bao gồm:

 Các đảo này rất thích hợp cho các chuyến du lịch trong ngày từ thị trấn Cơn Sơn – các hoạt

động tham quan ngắm cảnh và các hoạt động du lịch ít gây tác động.

 Phát triển các hoạt động du lịch ít tác động như tắm biển, lặn cĩ ống thở, đi bộ và chèo thuyền kayak trên biển.

 Cĩ thể tổ chức hoạt động lặn bằng bình khí trong khu vực này.

Hịn Bà

- Từ thị trấn Cơn Đảo đến Hịn Bà mất khoảng 1 tiếng đồng hồđi tàu. Đây là hịn đảo lớn thứ

2 tại Cơn Đảo và là khu vực cĩ nhiều bãi biển đẹp. Bãi biển tiêu biểu nhất là Bãi Hịn Bà nằm đối diện với cảng Bến Đầm ở Vịnh Tây Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (Trang 60 - 67)