NHỮNG TIỀN ĐỀ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư (Trang 69 - 73)

để đảm bảo hỗ trợ thoả đáng cho doanh nghiệp và đảm bảo cơng bằng giữa các nhà đầu tư vay vốn ngoại tệ với các nhà đầu tư vay vốn bằng nội tệ.

II. NHỮNG TIỀN ĐỀ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ: ĐẦU TƯ:

1. Hồn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách hỗ

trợ lãi suất sau đầu tư

Kinh nghiệm nhiều năm cho thấy,bất kỳ một chính sách mới ra đời, nếu thiếu những cơ sở pháp lý sẽ khơng tránh khỏi những phát triển lệch lạc. Bởi vậy cần phải xây dựng và hồn thiện các văn bản pháp lý về đầu tư phát triển nĩi chung và về chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư nĩi riêng để điều chỉnh các mối quan hệ giữa Quỹ hỗ trợ phát triển với các nhà đầu tư, giữa Quỹ với các cơ quan quản lý Nhà nước như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng nhà nước..., đồng thời cần phải tạo ra sự nhất quán giữa các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư phát triển và chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư như: Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Ngị định 43/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ và các văn bản khác của Chính phủ , Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính và của Hội Đồng Quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển.

Mặt khác cần phải kịp thời bổ sung sung, sửa chữa những điểm chưa hợp lý trong các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư phát triển, trước mắt cần sớm nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi Nghị định 43/1999/NĐ-CP cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn bởi sau hai năm thực hiện Nghị định này đã bộc lộ nhiều thiếu sĩt và bất hợp lý, gây trở ngại khơng nhỏ cho việc thực hiện các chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

thành cơng của chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư nĩi riêng và của chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước nĩi chung. Phần lớn lực lực lượng cán bộ của hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển là kế thừa của Tổng cục đầu tư trước đây nên họ đều đã được đào tạo cơ bản và cĩ nhiều năm kinh nghiệm. Tuy nhiên, chức năng và nhiệm vụ của hệ thống Quỹ hỗ triển được mở rộng hơn rất nhiều so với Tổng cục đầu tư trước đây, đặc biệt cĩ thêm những hoạt động nghiệp vụ mới và khá phức tạp như bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư và các hoạt động cĩ liên quan đến quan hệ quốc tế; do đĩ địi hỏi bộ máy cán bộ cũng phải được phát triển để cĩ thể đảm đương được những yêu cầu của nhiệm vụ mới. Để thực hiện được mục tiêu trên, Quỹ hỗ trợ phát triển cần phải cĩ chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phù hợp, kết hợp giữa đào tạo mới và đào tạo lại, giữa đào tạo trong nước và nước ngoài, giữa đào tạo về chuyên mơn với giáo dục về đạo đức nghề nghiệp, tinh thần và thái độ phục vụ.

3. Thực hiện tuyên truyền rộng rãi cho các nhà đầu tư

Các nhà đầu tư là đối tượng của chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư và các chính sách tín dụng đầu tư phát triển khác nhưng đồng thời họ cũng là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện chính sách. Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cĩ thành cơng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào việc nĩ cĩ được các nhà đầu tư hưởng ứng hay khơng. Đây cũng là một chính sách hồn tồn mới mẻ đối với các Nhà đầu tư, do vậy cần phải tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đối với các nhà đầu tư, làm cho họ thấy được những lợi ích thiết thực của chính sách này khhơng chỉ đối với bản thân họ mà cả đối với Nhà nước và tồn xã hội. Đồng thời cũng cần phải khuyến khích các nhà đầu tư tham ra gĩp ý để hoàn thiện chính sách bởi họ chính là những người tiếp cận trực tiếp với chính sách nên cĩ thể phát hiện sớm những thiếu sĩt, hạn chế của chính sách và cĩ thể đề xuất các giải pháp thích hợp để hoàn thiện chính sách này.

Sự ra đời của Quỹ hỗ trợ phát triển nĩi chung và chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư nĩi riêng là một chủ trương đúng đắn và sáng suốt của Đảng và Chính phủ trong chiến lược phát triển kinh tế trong thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là một cơng cụ mạnh để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư phát triển, nĩ cĩ nhiều ưu điểm mà một nền kinh tế đang trong hoàn cảnh thiếu vốn như nước ta rất cần đến, đĩ là: thúc đẩy các nhà đầu tư chủ động tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường cho đầu tư phát triển, từng bước xĩa bỏ bao cấp của NSNN cho hoạt động đầu tư, hỗ trợ cĩ hiệu quả để giải quyết các khĩ khăn tài chính ban đầu cho các chủ đầu tư...

Tuy nhiên kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư trong hai năm đầu 2000 và 2001 đã khơng được như mong muốn mà nguyên nhân cơ bản nhất đã được luận văn phân tích và chỉ ra đĩ là những tồn tại của bản thân chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư thể hiện trên các mặt: điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư , quy trình lập và thơng báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu và đặc biệt là những bất hợp lý trong cơ chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.

Trên cơ sở phân tích các mặt tồn tại của chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách này. Các giải pháp tập trung tháo gỡ các khĩ khăn vướng mắc trong điều kiện, thủ tục được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, trong quy trình lập và thơng báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, và đặc biệt luận văn đã đề xuất các cơng thức mới để tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư thay thế cho cơng thức đang sử dụng hiện nay, phân tích và lựa chọn cơng thức hợp lý nhất, cĩ cơ sở khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.

Tuy nhiên đây là lĩnh vực nghiên cứu cịn nhiều mới mẻ, kinh nghiệm thực tiễn và trình độ chuyên mơn của em cịn nhiều hạn chế nên tất nhiên luận văn sẽ khơng tránh khỏi khiếm khuyết, em rất mong nhận được các ý kiến đĩng

viên. Em xin chân thành cảm ơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống các văn pháp quy về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước - Bộ Tài Chính - 2000

2. Giáo trình Kinh tế Đầu tư - Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 1999

3. Chính sách khuyến khích đầu tư trong nước - Viện nghiên cứu Kinh tế Trung Ương - 1998

4. Lý thuyết tài chính tiền tệ - Nguyễn Ngọc Hùng -1998 5. Tạp chí Tài Chính - các số năm 1999, 2000,2001, 2002 6. Tạp chí Thị trườn tài chính tiền tệ - các số năm 2000, 2001 7. Thời báo Tài chính - các số năm 2000, 2001, 2002

8. Thời báo Kinh tế Việt Nam - các số năm 2000, 2001,2002 9. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - các số năm 2000,2001 10. Báo cáo hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển

11. Hồ sơ hỗ trợ lãi suất dự án nhà máy SMC Composit - Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG

HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)