III. NHỮNG TỒN TẠI CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ
3. Cơ chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cịn nhiều bất hợp lý.
3.1. Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư quy định tại nghị định
43/1999/ NĐ-CP (1) (7) (2) (6) (3) (5) (3) (4) (4) Chủ đầu Bộ, UBND tỉnh Quỹ Hỗ trợ phát triển Bộ Tài Chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư Chính Phủ
Cơ chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư được quy định tại điều 28 nghị định 43/1999/NĐ-CP, sau đĩ Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển đã cĩ quyết định số 12/2000/QĐ-HĐQL về ban hành tạm thời quy chế hỗ trợ lãi suất sau đầu tư trong đĩ cĩ nêu chi tiết về cách tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Theo các văn bản này:
-Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho cả dự án được tính một lần căn cứ vào tổng số vốn đã vay đầu tư của tổ chức tín dụng và mức lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được tính tại thời điểm vay vốn và ổn định trong suốt thời gian vay vốn
- Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hàng năm:
Mức hỗ thợ lãi suất sau đầu tư hàng được tính trên cơ sở số nợ gốc chủ đầu tư trả cho tổ chức tín dụng theo hợp đồng tín dụng đã ký và được xác định như sau:
Ký hiệu:
T: Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư tồn dự án tk: Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư năm k i : Lãi suất vay vốn của tổ chức tín dụng Mức hỗ trợ lãi
suất sau đầu tư cho cả dự
án
=
Tổng số vốn đã cho vay của tổ chức tín dụng
x
50% mức lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước (1)
Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hàng năm của dự án = Số nợ gốc đã trả trong năm x 50% mức lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước (1')
r : Lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. pk: Số nợ gốc đã trả trong năm k
n : Số năm vay vốn
Cơng thức xác định mức hỗ trợ lãi suất như trên khi đưa vào áp dụng trong thực tế đã bộc lộ rất nhiều hạn chế, mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho doanh nghiệp khơng thoả đáng, khơng tạo được sự cơng bằng trong việc hỗ trợ cho các dự án khác nhau, do đĩ khơng hấp dẫn các nhà đầu tư. Cĩ thể thấy hạn chế bộc lộ trên các mặt sau:
a) Chưa cĩ sự phân biệt giữa các dự án cĩ thời hạn tín dụng khác
nhau
Các dự án khác nhau thường cĩ thời hạn hoàn vốn khác nhau tuỳ thuộc vào tính đặc thù của mỗi một ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh do đĩ chúng địi hỏi phải được tài trợ bằng các nguồn vốn cĩ kỳ hạn dài ngắn khác nhau. Các dự án vay vốn tín dụng với kỳ hạn dài đương nhiên phải trả lãi cho tổ chức tín dụng nhiều hơn các dự án vay vốn với kỳ hạn ngắn cĩ cùng mức vốn ( đấy là chưa tính đến việc lãi suất vay vốn kỳ hạn dài thường cao hơn lãi suất vay vốn kỳ hạn ngắn). Như vậy lẽ ra các dự án vay vốn tín dụng với kỳ hạn dài phải được hỗ trợ lãi suất nhiều hơn các dự án vay vốn tín dụng cĩ kỳ hạn ngắn để đảm bảo tất cả các chủ đầu tư chỉ phải chịu mức lãi suất tín dụng ngang bằng với mức lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, tức là đảm bảo tính cơng bằng của chính sách hỗ trợ lãi suất. Tuy nhiên, theo cách tính như ở trên chúng ta khơng thấy được điều đĩ. Ta xét ví dụ cụ thể sau:
(1) T = n k 1 pk*50%r (1') t = pk *50%r
Cĩ 5 dự án A,B,C,D,E thuộc diện được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Các dự án này đã vay vốn tín dụng từ các Ngân hàng thương mại với cùng một mức vốn nhưng thời hạn vay khác nhau, nợ gốc được trả đều hàng năm, lãi suất 10%/năm. Cả 5 dự án trên đều được Nhà nước hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, mức hỗ trợ được tính theo quy định tại nghị định 43/1999/NĐ-CP, lãi suất tín dụng Nhà nước bằng 7%/năm. Bảng dưới đây tính tốn số tiền lãi các dự án phải trả cho các tổ chức tín dụng trong suốt thời hạn vay và mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư tồn dự án
Trong đĩ: Cột (4) được tính như sau:
Tổng số lãi phải trả theo phương thức nợ gốc được trả đều hàng năm: D*i*(n+1)
I = --- 2 2
Trong đĩ D là tổng số vốn chủ đầu tư đã vay của tổ chức tín dụng Cột (5) được tính theo cơng thức (1) ở trên.
Qua bảng trên ta thấy: Các dự án vay vốn tín dụng với kỳ hạn dài như dự án D,A,C phải trả lãi cho tổ chức cho vay lớn hơn rất nhiều so với các dự án vay
Dự án Mức vốn vay (triệu đồng) Kỳ hạn (năm) Tổng số lãi phải trả cho tổ chức tín dụng Mức hỗ trợ LSSĐT tồn dự án (T) (1) (2) (3) (4) (5) A 10000 10 5500 350 B 10000 7 4000 350 C 10000 8 4500 350 D 10000 15 8000 350 E 10000 5 3000 350
Bảng 4: So sánh các dự án cĩ kỳ hạn vay khác nhau, (đv: triệu
vốn cĩ kỳ hạn ngắn như dự án B, E ( trong điều kiện các yếu tố khác là như nhau). Tuy nhiên, tất cả các dự án đều được hỗ trợ lãi suất như nhau là 350 triệu. Rõ ràng cách tính mức hỗ trợ lãi suất như trên là chưa thoả đáng chưa khuyến khích được các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư dài hạn.
b) Chưa cĩ sự phân biệt giữa các dự án cĩ phương án trả nợ khác
nhau:
Phương án trả nợ là một trong những yếu tố quan trọng được quy định trong hợp đồng tín dụng giữa chủ đầu tư và tổ chức tín dụng, nĩ là một trong những căn cứ để xác định số tiền lãi chủ dự án phải trả cho tổ chức tín dụng trong từng năm cũng như cho tồn bộ dự án. Các dự án vay vốn tín dụng với cùng một lượng vốn, cùng kỳ hạn, cùng lãi suất nhưng phương án trả nợ khác nhau thì số tiền lãi phải trả cũng khác nhau. Do vậy, lẽ ra khi xây dựng cơng thức tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư ta phải đưa được yếu tố này vào cơng thức để các dự án cĩ phương thức trả nợ khác nhau sẽ nhận được mức hỗ trợ lãi suất khác nhau và mức lãi suất thực tế nhà đầu tư phải trả ngang bằng với mức lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Tuy nhiên, cách tính mức hỗ trợ lãi suất như trong Nghị địng 43 chưa làm được điều đĩ. Ta cĩ thể thấy sự khơng hợp lý đĩ qua ví dụ sau:
Hai dự án A và B thuộc diện được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Để tài trợ cho hai dự án này, các chủ đầu tư đã vay vốn tín dụng từ hai ngân hàng thương mại. Các hợp đồng tín dụng cĩ nội dung như sau:
Hợp đồng tín dụng của dự án A: -Mức vốn vay: 10000 triệu đồng -Lãi suất: 10%/năm
-Thời hạn vay: 10 năm
-Phương án trả nợ: Nợ gốc được trả đều hàng năm mỗi năm 1000 triệu, lãi trả hàng năm tính trên dư nợ đầu kỳ
Hợp đồng tín dụng của dự án B: - Mức vốn vay: 10000 triệu đồng -Lãi suất: 10%/năm
- Thời hạn vay: 10 năm
Phương án trả nợ: Nợ gốc được trả 10 lần, mức vốn trả từng lần như sau:
Số tiền lãi phải trả và số tiền được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hàng năm của từng dự án được tính như bảng dưới đây
Trong đĩ cột (3) và cột (6) được tính như sau:
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số nợ gốc
trả trong 500 700 500 2000 700 1500 1000 500 1300 1300
Bảng 5: So sánh hai dự án cĩ phương án trả nợ khác nhau
Năm Dự án A Dự án B Dư nợ năm k (dk) Lãi phải trả năm k (Ik) Mức hỗ trợ LSSĐT năm k (tk) Dư nợ năm k (dk) Lãi phải trả năm k (Ik) Mức hỗ trợ LSSĐT năm k (tk) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 10000 1000 35 10000 1000 17.5 2 9000 900 35 9500 950 24.5 3 8000 800 35 8800 880 17.5 4 7000 700 35 8300 830 70 5 6000 600 35 6300 630 24.5 6 5000 500 35 5600 560 52.5 7 4000 400 35 4100 410 35 8 3000 300 35 3100 310 17.5 9 2000 200 35 2600 260 45.5 10 1000 100 35 1300 130 45.5
Ik= dk*i
Cột (4) và cột (7) được tính như trong quy định của Nghị định 43: tk= pk*50%r
Bảng trên cho ta thấy hợp đồng tín dụng của hai dự án A và B cĩ tất cả các yếu tố giống nhau ngoại trừ phương án trả nợ khác nhau nên dư nợ từng năm của hai dự án khác nhau. Kết quả là số tiền lãi các chủ đầu tư phải trả cho các tổ chức tín dụng hàng năm cũng như cho tồn bộ dự án là khác nhau, tổng số tiền lãi chủ đầu tư A phải trả cho tổ chức tín dụng là 5500 triệu thấp hơn khá nhiều so với tổng số tiền lãi chủ dự án B phải trả là 5960 triệu. Bảng cũng cho thấy tuy số tiền hỗ trợ lãi suất từng năm của hai dự án là khác nhău nhưng tổng số tiền hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho tồn dự án là như nhau và bằng 350 triệu, đây chính là hạn chế của cơng thức (1) và (1') bởi lẽ ra dự án B phải được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư nhiều hơn dự án A.
c) Tỷ lệ lãi suất hỗ trợ chưa cĩ cơ sở khoa học:
Tỷ lệ lãi suất hỗ trợ là một phần của lãi suât khoản tín dụng đi vay để tài trợ cho dự án đầu tư được nhà nước hỗ trợ. Mức lãi suất thực tế doanh nghiệp phải trả bằng lãi suất vay tín dụng trừ đi tỷ lệ lãi suất được hỗ trợ. Cĩ thể nĩi tỷ lệ hỗ trợ lãi suất là linh hồn của chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bởi nĩ là yếu tố quyết định đến mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cĩ sát với nhu cầu cần được hỗ trợ của doanh nghiệp khơng và cĩ đảm bảo sự cơng bằng giữa các chủ đầu tư hay khơng.
Theo nghị định 43, tỷ lệ lãi suất hỗ trợ được tính bằng 50% lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Nếu lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là 7%/năm thì tỷ lệ lãi suất hỗ trợ là 50%*7%=3.5%/năm.
Việc đưa ra tỷ lệ hỗ trợ lãi suất như trên là khơng cĩ cơ sở khoa học. Tại sao tỷ lệ hỗ trợ lãi suất lại chỉ căn cứ vào lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước mà khơng hề dựa trên lãi suất thực tế doanh nghiệp phải trả cho tổ chức tín dụng và tại sao lại là con số 50% mà khơng phải là một con số khác?
Thực tế hai năm hoạt động đã chứng minh rằng tỷ lệ hỗ trợ như trên là chưa hợp lý, chưa khuyến khích được doanh nghiệp. Cĩ thể thấy những hạn chế của nĩ được bộc lộ trên những mặt sau:
Tỷ lệ lãi suất hỗ trợ như nhau đối với mọi dự án đã tạo ra sự khơng cơng bằng đối với các nhà đầu tư. Các khoản vay tín dụng khác nhau thường cĩ mức lãi suất tín dụng khác nhau phụ thuộc vào mức độ rủi ro của dự án và rất nhiều các yếu tố khác: lịng tin của ngân hàng đối với chủ đầu tư, tài sản đảm bảo... Các dự án vay với lãi suất cao sẽ phải trả nhiều tiền lãi cho ngân hàng nhiều hơn là các dự án cĩ lãi suất thấp và đáng ra cũng phải được hỗ trợ với mức cao hơn. Tuy nhiên do tỷ lệ hỗ trợ lãi suất như nhau đối với mọi dự án nên các dự án đều nhận được số tiền hỗ trợ lãi suất như nhau.
Mặt khác, do lãi suất thị trường thường xuyên biến đổi nên cũng cĩ thời kỳ lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng trên thị trường xuống thấp, xấp xỉ thậm trí thấp hơn cả lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.Trong trường hợp này đáng ra Nhà nước chỉ nên hỗ trợ ở mức thấp hoặc khơng hỗ trợ đối với các dự án cĩ lãi suất vay tín dụng thấp hơn lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, nhưng trên thực tế tất cả các chủ đầu tư đều làm đơn xin được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư để thu được một số tiền đáng kể của nhà nước. Ví dụ: một chủ đầu tư vay vốn tín dụng với lãi suất 7.12%/năm để đầu tư vào dự án thuộc đối tượng được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là 7%/năm. Nếu chủ đầu tư trên được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư với tỷ lệ lãi suất hỗ trợ là 3.5%/năm như trên thì lãi suất thực tế chủ đầu tư phải trả chỉ cịn là 3.62%/năm thấp hơn nhiều so với các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước (7%/năm).