TRONG HAI NĂM 2000 VÀ 2001.
1. Hoạt động cho vay đầu tư
Kết quả hoạt động cho vay đầu tư trong hai năm 2000 và 2001 được tĩm tắt trong bảng sau
Nhìn vào bảng trên ta thấy: Mặc dù trong hai năm hoạt động, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đều chưa đạt được kế hoạch Chính Phủ giao (năm 2000 đạt 82,7 %, năm 2001 đạt 83,32%) nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao. Số vốn năm 2001 tăng 81% so với năm 2000, nâng tổng dư nợ đến
Bảng 2: Kết quả hoạt động cho vay đầu tư Nguồn vốn Năm 2000 Năm 2001 Kế hoạch Chính Phủ giao Thực hiện Mức đạt kế hoạch (%) Kế hoạch Chính Phủ giao Thực hiện Mức đạt kế hoạch (%) Vốn trong nước 7407 6583 89 13600 11397 83.8 Vốn ODA cho vay lại 11500 9061 79 9800 8103 82.7 Tổng vốn cho vay trong 18907 15644 82.7 23400 19497 83.32
ngày 31/12/2001 của Quỹ Hỗ trợ phát triển lên trên 45000 tỷ đồng, trong đĩ vốn trong nước hơn 15000 tỷ đồng tăng 69% so với đầu năm. Vốn đầu tư của Quỹ Hỗ trợ phát triển đã và đang tham gia vào gần 6000 dự án lớn nhỏ trên phạm vi cả nước, thuộc nhiều ngành nghề lĩnh vực cần khuyến khích; trong đĩ năm 2001 cĩ 1350 dự án của cả kinh tế Trung Ương và kinh tế Địa Phương với tổng mức vốn đầu tư là 11026 tỷ đồng được thực hiện chủ yếu bằng vốn vay của Quỹ Hỗ trợ phát triển, đã hồn thành và đưa vào khai thác sử dụng, thu hút được 170000 lao động, tăng thu ngân sách trên 700 tỷ đồng
+ Trong lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển kinh tế nơng thơn
Trong lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển kinh tế nơng thơn Quỹ đã đầu tư trên 2200 tỷ đồng vào trên 600 dự án sản xuất nơng lâm thuỷ sản, trong đĩ cĩ 167 dự án chế biến, 164 dự án nuơi trồng, 206 dự án trồng cây cơng nghiệp, cây lâu năm, gĩp phần chuyển dịch mạnh cơ cấu nơng nghiệp và phát triển kinh tế nơng thơn, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, đặc biệt là tỷ trọng hàng hố xuất khẩu. Nhờ được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng đánh bắt hải sản xa bờ, hàng trăm tỷ đồng nuơi trồng thuỷ hải sản và hàng nghìn tỷ đồng cho cơng nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu thuỷ hải sản của Việt Nam đã đạt tới 1,76 tỷ USD trong năm 2001 tăng 24% so với năm 2000
Ngồi ra, trong hai năm 2000 và 2001, Quỹ đã thẩm định và cho gần 200 dự án với tổng số vốn 133 tỷ đồng để khơi phục và phát triển làng nghề sản xuất thủ cơng mỹ nghệ, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh... tại các tỉnh cĩ làng nghề truyền thống như: Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định, Thái Bình, Đà Nẵng...nhờ đĩ một số làng nghề truyền thống từng bước được khơi phục, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị cơng nghệ để nâng cao chất lượng và đa dạng hố sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.
Bên cạnh việc đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, Quỹ cịn chú trọng đầu tư cho các dự án thuộc chương trình kiên cố hố kênh mương, đường giao thơng nơng thơn, cơ sở hạ tầng nuơi trồng thuỷ sản, cơ sở hạ tầng làng nghề
nơng thơn ở 59 tỉnh thành phố nâng tổng số vốn đầu tư cho các chương trình này trong 3 năm 1999, 2000 và 2001 lên 2300 tỷ đồng
+ Trong lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng
Trong hai năm 2000 và 2001, Quỹ Hỗ trợ phát triển đã thẩm định và cho vay trên 1000 tỷ đồng để đầu tư 57 dự án của ngành dệt may. Một số dự án lớn, cĩ tầm quan trọng nhằm đảm bảo cho ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD trong năm 2002, trong đĩ vào thị trường Mỹ là 250 triệu USD đã được triển khai thực hiện, đĩ là dự án đầu tư nhà máy kéo sợi chất lượng cao tại cụm cơng nghiệp Phú Bài, dự án đầu tư dây chuyền sản xuất vải khơng dệt, dây chuyền nhuộm sợi, dây chuyền kéo sợi...Ngoài mục tiêu xuất khẩu, những dự án này cịn tạo điều kiện để phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội.
Việc đầu tư cho điện lực cũng được chú trọng để phát triển nhanh, mạnh một ngành mũi nhọn của sự nghiệp cơng nghiệp hố. Bên cạnh việc tiếp tục giải ngân vốn ODA và gần 2000 tỷ đồng vốn đối ứng cho các dự án đang được thực hiện, trong năm 2001, các dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện lớn như nhiệt điện Uơng Bí , nhiệt điện Đại ninh, nhiệt diện Ơ mơn đã được khởi cơng xây dựng từ nguồn vốn vay của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Đồng thời với việc đầu tư các dự án phát triển nguồn điện, Quỹ cịn đầu tư cho các dự án lưới điện nơng thơn, miền núi để đưa lưới điện quốc gia về đến các hộ nơng dân, điển hình là ở hai tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh Long.
Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước địi hỏi phải cĩ một ngành cơ khí phát triển, hiện đại. Trong hai năm 2000-2001, Quỹ đã cho vay đầu tư đối với các doanh nghiệp cơ khí gần 2000 tỷ đồng, trong đĩ các doanh nghiệp đĩng tàu biển và mua tàu biển trong nước trên 1000 tỷ, các doanh nghiệp sản xuất quạt điện, xe đạp, xe máy gần 300 tỷ, phần cịn lại dành cho các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất động cơ, máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp và sửa chữa cơ khí.
Giao thơng vận tải- bưu điện là ngành được Quỹ quan tâm nhiều nhất. Chỉ riêng trong năm 2001, tổng số vốn Quỹ đầu tư cho ngành này gần 3000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,3% tổng số vốn cho vay của Quỹ trong năm 2001 đưa tổng số vốn đầu tư cho ngành này trong 3 năm 1999,2000 và 2001 lên 3500 tỷ đồng để thực hiện 183 dự án. Quỹ cũng đã thẩm định và cho vay 200 tỷ đồng thực hiện dự án đĩng mới toa xe khách, toa xe hàng, đến nay các dự án đều đã sắp hoàn thành và đã cĩ sản phẩm đưa vào khai thác sử dụng.
2. Hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư
Nhìn chung, hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư chưa được triển khai tốt trong những năm qua. Trong năm 2000, chỉ cĩ 4 Bộ, Tổng cơng ty và hai địa phương đăng ký bảo lãnh tín dụng đầu tư cho 27 dự án với tổng số tiền là 214 tỷ đồng (trong đĩ cĩ một dự án xin bảo lãnh vay vốn ngoại tệ tại ngân hàng) tuy nhiên Quỹ chỉ thực hiện thẩm định được một số dự án và khơng tiến hành bảo lãnh cho dự án nào. Năm 2001, số dự án đăng ký bảo lãnh tín dụng đầu tư chỉ cịn 11 dự án, với tổng mức vốn bảo lãnh là 56,91 tỷ đồng nhưng Quỹ mới chỉ ký hợp đồng bảo lãnh được cho 3 dự án với mức vốn là 20 tỷ đồng đạt 20% kế hoạch Chính Phủ giao.
Nguyên nhân dẫn đến việc khĩ khăn trong triển khai chính sách bảo lãnh tín dụng đầu tư của Quỹ hỗ trợ phát triển cĩ nhiều nhưng nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là do điều kiện để được bảo lãnh tín dụng đầu tư quá khắt khe nên khơng hấp dẫn các nhà đầu tư. Trên thực tế chủ đầu tư chẳng được ưu đãi gì nhiều bởi để được bảo lãnh tín dụng đầu tư thì dự án đầu tư phải qua hai đầu mối là tổ chức tín dụng cho vay vốn và Quỹ hỗ trợ phát triển thẩm định chặt chẽ như dự án vay vốn đầu tư, vừa phải chịu lãi suất cao của tổ chức tín dụng cộng với phí bảo lãnh của Quỹ Hỗ trợ phát triển.
Mặt khác, đối với các dự án cĩ khả năng trả nợ, phương án tài chính lành mạnh thì các ngân hàng sẵn sàng cho vay khơng cần cĩ sự bảo lãnh của Qũy Hỗ