Trợ cấp thai sản

Một phần của tài liệu 152 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty vật tư tổng hợp Hưng Yên (Trang 41 - 44)

Căn cứ vào điều 14 Điều lệ BHXH mức trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ theo quy định tại điều 11,12,13 Điều lệ BHXH = 100% mức tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH trớc khi nghỉ, ngoài ra khi sinh con còn đợc trợ cấp 1 lần = 1 tháng lơng đóng BHXH.

Cách tính trợ cấp nghỉ thai sản.

Trợ cấp nghỉ việc Tiền lơng đóng BHXH Số tháng nghỉ

= x

khi sinh con của tháng trớc khi nghỉ khi sinh con

Ví dụ: Trong tháng 6 có nhân viên Đặng Thị Thanh Ngọc nghỉ phép với lý do sinh con. Đây là trờng hợp lao động nữ có thai sinh con lần thứ nhất, khi nghỉ việc ( theo Điều 11,12 Điều lệ BHXH ) thì đợc nghỉ việc hởng trợ cấp thai sản và thời gian hởng trợ cấp là 4 tháng tính từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 17/10/2005.

Căn cứ vào chế độ quy định tại Điều lệ BHXH, căn cứ vào chứng từ nghỉ thai sản của chị Ngọc đơn vị tập hợp theo phiếu nghỉ hởng chế độ BHXH và phần thanh toán trợ cấp BHXH để đến cơ quan BHXH thanh toán chế độ trợ cấp cho chị Ngọc. Căn cứ vào chế độ BHXH đã nêu trên, kế toán tiến hành việc thanh toán, tính định mức trợ cấp thai sản.

Trợ cấp nghỉ việc

= 768.500đ x 4tháng = 3.074.000đ

khi sinh con ( Lơng đóng BHXH T 5) 2.3 Chứng từ hạch toán

Cán bộ CNV khi nghỉ ốm, nghỉ thai sản thì cần phải có các loại chứng từ sau: + Y bạ khám chữa bệnh

+ Giấy chứng nhận ra viện

+ Phiếu hội chuẩn của bệnh viện xác định mức bệnh cần điều trị dài ngày.

* Trình tự hạch toán

Căn cứ vào chế độ quy định tại Điều lệ BHXH, căn cứ vào chứng từ nghỉ ốm đau, thai sản của ngời lao động, đơn vị sử dụng lao động tập hợp theo phiếu nghỉ hởng chế độ BHXH và phần thanh toán trợ cấp BHXH, bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để đến cơ quan BHXH thanh toán chế độ trợ cấp cho ngời lao động. Căn cứ vào chế độ BHXH đã nêu trên, kế toán tiến hành việc thanh toán, tính định mức trợ cấp ốm đau, thai sản . . . cho CBCNV.

Nhìn vào bảng thanh toán lơng ta thấy cách tính lơng nh sau:

Lơng = tháng

Mức lơng tối thiểu x hệ số

Số ngày làm việc theo chế độ

Ngày công làm x việc thực tế Các khoản phụ + cấp ( nếu có )

Ví dụ: Bà Hoàng Thị Hồng Hà, trong tháng 6/2005 có 21 ngày làm việc và 10 ngày nghỉ. Vậy lơng của Bà Hà sẽ là:

290.000đ x 4,33

x 21 = 1.198.600 đ22 22

- Vì bà Hà là Kế toán trởng Công ty nên đợc hởng hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,2.

Lơng trách nhiệm = 290.000 đ x 0,2 = 58.000 đ

Vậy tổng lơng tháng 6 của bà Hà( cha tính các khoản trích theo lơng) sẽ là:

1.198.600đ + 58.000 đ = 1.256.600đ

- Sau khi tiến hành tính lơng cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty, kế toán lập bảng thanh toán lơng. Từ bảng thanh toán lơng kế toán ghi sổ nhật ký chứng từ theo định khoản:

Nợ TK 642: 13.819.500 đ Có TK 334: 13.819.500 đ

Hàng tháng, kế toán sau khi tính lơng cho CBCNV phải tính luôn cả các khoản khấu trừ vào lơng ( 7% tổng số lơng )

- Căn cứ vào " bảng thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ " kế toán định khoản: Nợ TK 334: 971.152 đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 338: 971.152 đ - TK 3382: 138.195đ - TK 3383: 694.672đ - TK 3384: 138.195đ

Nhìn vào " bảng thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ " ta thấy cách tính nh sau:

Trích nộp các khoản Mức lơng = x 7% BHXH, BHYT, KPCĐ cơ bản Trong đó: BHXH: 5% BHYT: 1% KPCĐ: 1%

Ví dụ: Trong tháng 6 năm 2005 ông Nguyễn Xuân Hứng sẽ nhận đợc số lơng là: Tổng tiền lơng = 290.000 đ x 5,32 = 1.542.800 đ

Các khoản trích theo lơng = 1.542.800 đ x 7% = 107.996 đ

Vậy trong tháng 6 ông Hứng sẽ phải nộp số tiền là 107.996 đ theo tổng số lơng của mình.

Lơng tháng tại Công ty vật t tổng hợp Hng Yên đợc trả làm 2 kỳ. Căn cứ vào

Một phần của tài liệu 152 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty vật tư tổng hợp Hưng Yên (Trang 41 - 44)