Quy trình kế tốn tiền vay

Một phần của tài liệu 53 Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên. (Trang 50 - 52)

‘ Đối với hồ sơ vay.

Sau khi hồ sơ vay hồn tất và đã được ký duyệt, kế tốn tiền vay sẽ tiến hành nhập liệu hồ sơ trên máy tính nhằm lưu trữ thơng tin KH vay để theo dõi tiền vay và nhập tài sản thế chấp, cầm cố của KH (nếu cĩ).

Các bước thực hiện hồ sơ vay bao gồm:

- Kiểm tra kỹ lại hồ sơ vay gồm họ tên KH vay, thời hạn vay, số tiền vay. Kiểm tra KH đĩ là KH cũ hay mới. Nếu là KH vay mới thì mở mã KH (MAKH) mới, MAKH này sẽ được sử dụng suốt trong quá trình giao dịch với NH Mỹ Xuyên. Khi mở MAKH điền vào các thơng tin như : họ tên KH, địa chỉ, CMND, ngày cấp, nơi cấp…

Nếu là KH cũ đã cĩ MAKH thì thêm vào số khế ước mới sau MAKH. (MAKH khơng đổi nhưng Số khế ước thì sẽ thay đổi khi KH trả tất tốn hợp đồng vay cũ và vay lại).

Nếu là KH vay mới thì mở TK nội bảng và ngoại bảng:

o TK nội bảng là TK cho vay (TK 2111 hoặc TK 2121). Đồng thời trong quá trình làm HĐTD để tiện cho việc trả nợ, trả lãi của KH (KH khơng phải mất thời gian, chi phí đến NH trả nợ khi đến kỳ hạn trả), cán bộ tín dụng cĩ thỏa thuận với KH về việc mở cho KH TKTGTT cá nhân (TK 4211) và làm giấy ủy quyền cho phép NH cĩ thể trích tiền từ TKTGTT của mình để trả nợ, trả lãi khi đến hạn. Nếu KH đồng ý gửi tiền vào TKTGTT, kế tốn sẽ mở TKTGTT cho KH cùng lúc với mở TK cho vay.

o Nếu KH cĩ thế chấp TSDB nợ vay, kế tốn mở thêm TK ngoại bảng để theo dõi tài sản thế chấp, cầm cố 9940.xxxx (1000: Ngắn hạn, 2000: Trung hạn). Tiến hành nhập các thơng tin cần thiết về tài sản thế chấp như: Loại tài sản, trị giá,…và in phiếu Nhập ngoại bảng để

nhập tài sản vào kho quỹ. Lưu ý: Đối với hợp đồng vay tín chấp thì bỏ qua bước này.

Sau khi hạch tốn tài sản thế chấp, mở TK cho vay, TKTGTT cho KH kế tốn tiến hành giải ngân hợp đồng vay. Nếu KH cĩ gửi tiền vào TKTGTT thì đưa vào TK 4211 đồng thời in phiếu chi số tiền giải ngân và phiếu thu số tiền KH gửi vào TKTGTT. Chú ý: Khi nhập số tiền cho vay phải đối chiếu đúng với số tiền mà Ban giám đốc duyệt cho vay.

‘ Đối với hồ sơ thu nợ.

- Vào cuối mỗi tháng, NH tiến hành trích tiền lãi phải thu KH vào thu nhập tiền lãi (dự thu) khi KH đã hết số dư TKTGTT thanh tốn. Nếu KH cịn số dư trong TKTGTT, kế tốn thực hiện trích lãi vào thu nhập tiền lãi vào ngày trả nợ được xác định trên HĐTD.

- Thu lãi: Đối với hồ sơ đĩng lãi hàng tháng kế tốn tính lãi đến ngày KH giao dịch hoặc trịn tháng tùy theo yêu cầu của KH rồi thực hiệc thu lãi và ghi rõ thu lãi đến ngày nào cụ thể để KH rõ, đồng thời chú ý hạch tốn đúng số hiệu của TK tiền lãi (TK thu lãi sẽ dựa vào TK tiền vay).

- Thu gĩp:

Đối với loại hình cho vay gĩp (gĩp ngày, tuần, tháng,…) đều thực hiện tính lãi theo phương thức lãi gộp, do đĩ phải tính lãi đến ngày đáo hạn rồi sẽ thực hiện thu từ từ cho đến khi tất tốn.

Gĩp SXKD hoặc KD nơng thơn sẽ cĩ phụ kiện đính kèm. Khi KH đến giao dịch hoặc cán bộ tín dụng trực tiếp đi thu về, kế tốn tiến hành thu gốc và thu lãi theo phụ kiện hợp đồng. Nếu KH gĩp trễ từ 10 ngày trở lên sẽ thu thêm lãi phạt chậm trả nợ gốc và lãi phạt chậm trã lãi (mức phạt bằng 150% lãi suất cho vay trên số ngày trễ).

Gĩp chợ, gĩp cán bộ cơng nhân viên sẽ thực hiện thu theo bảng kê. - Thu tất tốn:

o Đối với hồ sơ vay gĩp theo phụ kiện: Trước tiên đối chiếu lại xem KH đã gĩp tới kỳ nào để xác định số tiền KH phải trả khi tất tốn hồ sơ.

Ví dụ: Ngày vay: 24/06/2007, ngày tất tốn : 24/06/2008.

Trường hợp KH đã nộp được 11 kỳ (tức là nộp đến 24/05/2008) thì khi tất tốn sẽ thu vốn: số dư của kỳ 11, lãi của kỳ 12.

Trường hợp KH đã nộp được 10 kỳ (tức nộp đến 24/04/2008) thì khi tất tốn sẽ thu vốn của số dư kỳ 10, lãi của kỳ 11 cộng với lãi kỳ 12.

Trường hợp nếu ngày tất tốn là 28/06/2008, KH đã nộp được 11 kỳ (tức nộp đến 24/05/2008) thì thu vốn của số dư cuối kỳ 11, lãi của kỳ 12 cộng lãi kỳ 13 (tức thu lãi tháng 6 và tháng 7 do KH sử dụng lố ngày của tháng 07).

o Đối với hồ sơ vay trả cuối kỳ: Trước khi thực hiện các thủ tục tất tốn cho KH kế tốn kiểm tra kỹ các thơng tin như: Dư nợ, ngày vay, ngày đáo hạn, lãi suất, số tiền lãi đã trả.

Thực hiện tính lãi đến ngày tất tốn:

Tiền lãi = (Tiền vay x lãi suất (%/tháng) x số ngày)/30.

Nếu hồ sơ trả tất tốn trễ so với ngày đáo hạn từ 07 ngày trở lên mà chưa chuyển quá hạn sẽ thu thêm lãi trễ hạn. Cách tính lãi phạt trễ hạn:

Tiền lãi phạt trễ hạn = (Số dư x 50% lãi suất x số ngày trễ )/30.

Ví dụ: Ngày 10/10/2007 KH vay 10.000.000đ, thời hạn vay: 08 tháng, hợp đồng đáo hạn vào ngày: 10/06/2008 với lãi suất: 1,4%/tháng.

Ngày 26/06/2008 KH tất tốn hợp đồng.

Sau khi thu đủ vốn và lãi, kế tốn sẽ tính để thu thêm lãi trễ hạn là: 10.000.000 x 0,7% x 14/30 = 32.700đ

Vào cuối mỗi ngày, kế tốn phải đối chiếu nội bảng thu nợ gốc giữa kế tốn và tín dụng xem cĩ khớp nhau khơng, nếu phát hiện chênh lệch phải điều chỉnh kịp thời.

Cuối tháng, thực hiện trích lãi từ TK 4211 sang thu lãi, dự thu lãi. Trước khi thực hiện trích lãi phải đối chiếu số dư TK 4211 giữa kế tốn và tín dụng xem cĩ chênh lệch khơng, nếu cĩ phải điều chỉnh cho khớp đúng rồi mới thực hiện trích lãi.

Một phần của tài liệu 53 Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên. (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)