Quy trình kế tốn cho vay theo hạn mức tín dụng

Một phần của tài liệu 53 Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên. (Trang 33)

a. Kế tốn giai đoạn giải ngân hợp đồng tín dụng.

Căn cứ để kế tốn phát tiền vay theo phương thức cho vay này là hạn mức tín dụng đã thoả thuận giữa NH và KH vay vốn được ghi trên hợp đồng tín dụng trong kỳ, trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng,. Mỗi lần rút tiền vay, KH chỉ cần lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng. Như vậy, trách nhiệm của kế tốn là phải theo dõi chặt chẽ dư nợ TK cho vay để dư nợ của TK cho vay khơng vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết trong kỳ.

Kế tốn sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và đối chiếu với hạn mức tín dụng trong hợp đồng tín dụng, nếu đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từ để hạch tốn:

Nợ TK 2111: Số tiền KH đề nghị vay.

Cĩ TK 1011 (nếu cho vay bằng tiền mặt): Số tiền cho KH vay.

Hoặc TK 4211 (nếu cho vay bằng chuyển khoản): Số tiền cho KH vay. Hoặc TK 5012 (nếu người thụ hưởng cĩ TK ở NH khác hệ thống với NH cho vay): Số tiền cho KH vay.

Hoặc TK 5211/5111 (nếu người thụ hưởng cĩ TK ở NH cùng hệ thống với NH cho vay): Số tiền cho KH vay.

b. Kế tốn giai đoạn thu nợ.

Trong phương thức cho vay theo hạn mức, việc trả nợ của KH dựa trên cơ sở vịng quay vốn tín dụng hoặc KH trả nợ theo từng tháng được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Cách tính lãi trong cho vay luân chuyển theo dư Nợ bình quân thực tế, tính vào cuối tháng (theo dương lịch).

× ∑ ∑ = = × n j n j Nj Nj Dj 1 1 Với: Dj: Dư nợ thực tế thứ j. Nj: Số ngày dư nợ thứ j. Cĩ hai cách thu nợ:

- Thu nợ trực tiếp: Tức là tồn bộ số tiền bán hàng của người vay vốn được nộp vào bên cĩ của TK cho vay khi thu hết nợ (hết số dư của TK cho vay) thì khơng tiếp tục thu nữa. Hạch tốn:

Nợ TK thích hợp (1011, 5012,…): Tồn bộ tiền thu bán hàng. Cĩ TK 2111: Tồn bộ tiền thu bán hàng.

- Thu gián tiếp: Thu qua TKTGTT của KH. Khi KH cĩ thu nhập sản xuất kinh doanh hay tiền bán hàng nộp vào NH thì kế tốn cho vay sẽ ghi vào bên cĩ của TK tiền gửi của KH sau đĩ kế tốn mới trích từ TKTGTT của KH để thu nợ. Việc kế tốn trích bao nhiêu phần trăm của số tiền mà KH gửi vào TK tiền gửi thanh tốn được chia làm hai trường hợp: Trích theo tỉ lệ phần trăm của số thu của sản xuất kinh doanh hoặc trích theo tỉ lệ phần trăm cuả số dư trên TK tiền gửi thanh tốn.

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP MỸ XUYÊN VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ LÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ 3.1. Giới thiệu NH TMCP Mỹ Xuyên.

3.1.1. Sơ lược về NH TMCP Mỹ Xuyên.

Tiền thân của NH thương mại cổ phần nơng thơn Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng Mỹ Xuyên được thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Long Xuyên.

Đến ngày 12/10/1992, Ùy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐ.UB thành lập ngân hàng TMCP nơng thơn Mỹ Xuyên với vốn điều lệ là 303 triệu đồng.

Năm 2008, NH thương mại cổ phần nơng thơn Mỹ Xuyên chính thức chuyển đổi thành NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN. Sự kiện đánh dấu bước phát triển về loại hình NH và mở rộng phạm vi hoạt động ra tồn quốc.

Vốn điều lệ của NH Mỹ Xuyên tính đến tháng 5/2007 là 500 tỉ đồng. Mạng lưới hoạt động của NH phủ khắp tỉnh An Giang. Tính đến tháng 2/2009, NH đã cĩ 1 Hội sở , 02 Chi nhánh và 11 Phịng Giao Dịch, 08 Quỹ Tiết Kiệm phủ khắp Tỉnh An Giang. Hiện nay NH đang trong giai đoạn hồn tất thủ tục để mở các chi nhánh tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Đồng Tháp. Trong tương lai sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới khắp cả nước, đặc biệt phát triển khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Số lượng cán bộ nhân viên hiện nay của NH là 248 người.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của NH. 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức. 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức.

Cơ cấu tổ chức của NH Mỹ Xuyên được mơ tả qua sơ đồ sau:

(Nguồn: Phịng kế hoạch nghiên cứu tổng hợp)

3.1.2.2. Chức năng từng bộ phận.

” Hội đồng quản trị:

- Hoạch định chiến lược, mục tiêu, giám sát hoạt động của bộ máy điều hành. - Phê duyệt phương án hoạt động kinh doanh do Tổng Giám Đốc đề nghị. - Quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của NH.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại Hội cổ đơng về kết quả kinh doanh, cũng như những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ và vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho NH.

” Ban kiểm sốt:

- Kiểm tra hoạt động tài chính của NH, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm tra nội bộ của NH Mỹ Xuyên. - Thẩm định báo cáo tài chính và kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt

động tài chính của NH Mỹ Xuyên khi cần thiết hoặc khi cĩ yêu cầu của Đại Hội cổ đơng.

- Thường xuyên thơng báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ đơng.

” Ban Tổng Giám Đốc:

- Điều hành hoạt động NH Mỹ Xuyên là Tổng Giám Đốc, giúp việc cho Tổng Giám Đốc cĩ một số Phĩ Tổng Giám Đốc, kế tốn trưởng và bộ máy chuyên mơn nghiệp vụ.

- Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hằng ngày của NH Mỹ Xuyên.

- Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và quyết định tồn bộ các hoạt động của các phịng ban trong NH Mỹ Xuyên.

- Phĩ tổng giám đốc cĩ trách nhiệm hổ trợ cùng tổng giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động chung của NH.

” Khối kinh doanh :

- Lập kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện về kế hoạch và chịu trách nhiệm về kinh doanh.

- Nghiên cứu phát triển, quản lý sản phẩm, tổ chức quản bá những sản phẩm dịch vụ của NH.

- Quản trị mọi kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ NH nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ được cung cấp một cách tốt nhất.

- Quản lý và khai thác mọi nguồn vốn của NH một cách hiệu quả nhất.

- Triển khai hoạt động đầu tư (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) của NH một cách an tồn và hiệu quả.

- Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn...theo đúng quy định của NH thể lệ của Nhà Nứơc.

- Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc trong việc xây dựng sản phẩm tín dụng cho từng đối tượng cụ thể. Trực tiếp theo dõi các khoản nợ của KH trong suốt thời gian vay, kể từ khi giải ngân cho đến khi thu hồi nợ vay.

- Theo dõi đơn đốc việc trả nợ theo sự phân cơng của Ban Tổng Giám Đốc. ” Khối Giám Sát Quản Lý:

- Quản lý và kiểm sốt mọi mảng rủi ro liên quan đến hoạt động rủi ro của NH, bao gồm: rủi ro thị trường, RRTD, rủi ro hoạt động tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đối…Phát triển chính sách quản lý rủi ro bao trùm mọi lĩnh vực rủi ro của NH, thiết lập một đơn vị quản trị mọi rủi ro trên tồn hệ thống với vai trị và trách nhiệm rõ ràng. Xây dựng kĩ năng phân tích rủi ro cần thiết , chuẩn bị cơ sở để sử dụng các thước đo hoạt động, điều chỉnh theo rủi ro, thiết lập những tiêu chí thống nhất về độ rủi ro cĩ thể chấp nhận và tỉ lệ mục tiêu NH cần đạt được.

- Tư vấn về luật cho các qui chế, quy định, các hoạt động kinh tế.

- Đại diện pháp lý của NH trong mọi vấn đề liên quan đến tranh chấp, kiện tụng…

” Khối hỗ trợ nghiệp vụ:

- Tổng hợp các số liệu của các phịng ban riêng lẽ, của tồn bộ NH để lập bản cân đối tiền tệ hằng ngày, hằng tháng, hàng quý, báo cáo quyết tốn hàng năm.

- Báo cáo thống kê phân tích số liệu tham mưu cho ban tổng giám đốc,về các vấn đề lãi suất tín dụng. Cĩ trách nhiệm kiểm sốt khối lượng thương mại, ngân phiếu thanh tốn, phụ trách thanh tốn liên NH, tài vụ,…Theo dõi thường xuyên các khoản giao dịch của KH, kiểm tra các chứng từ, khi cĩ phát sinh, thơng báo về thu nợ và trả nợ tiền gửi KH.

- Quản lý các tài sản cầm cố, thế chấp các tổ chức cá nhân và doanh nghiệp. ” Khối tổ chức - cơng nghệ và chiến lược:

- Phịng tổ chức hành chính nhân sự và đào tạo: Thực hiện tồn bộ các cơng tác về hành chính của NH như: quản lý lao động, kế hoạch văn phịng phẩm.

o Phụ trách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho tồn bộ cơng nhân viên NH.

o Phụ trách lương, xếp khen thưởng, thực hiện các chức năng như kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ của nhà nứơc.

- Phịng cơng nghệ thơng tin : Thường xuyên kiểm tra cơng tác sử dụng và bảo quản máy vi tính trong tồn cơ quan, hướng dẫn sử dụng máy đúng theo thao tác kỹ thuật, thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định sử dụng máy trong tồn đơn vị.

o Đảm bảo tuyệt đối bí mật thơng tin số liệu của NH, thực hiện các báo cáo và chương trình theo yêu cầu của Luật định.

o Thực hiện cải tiến các chương trình phục vụ cơng tác quản lý chuyên mơn của các bộ phận theo chỉ định của Ban Tổng giám đốc.

o Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển phần mền hổ trợ cho cơng tác quản lý. Huấn luyện cho cán bộ nhân viên sử dụng máy vi tính, biết khai thác chương trình phục vụ nhu cầu báo cáo, thống kê tại các bộ phận nghiệp vụ.

- Phịng kế hoạch nghiên cứu tổng hợp: Xây dựng kế hoạch tài chính hằng năm, khảo sát theo dõi dịng sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ. Theo dõi tiến độ thực hiện các chỉ tiêu theo kế hoạch để cĩ những đề xuất cho Ban Tổng Giám Đốc và Hội Đồng quản trị.

3.1.3. Phạm vi hoạt động.

- Lĩnh vực hoạt động: Tài chính NH.

- NH hoạt động 2 lĩnh vực chính: Dịch vụ NH cá nhân và Dịch vụ NH Doanh nghiệp

- Đối tác chiến lược: NH VPBank, Cơng ty Xuất khẩu Thủy sản Nam Việt (Navico), Cơng ty TNHH Áng Mây (AMC).

” Các sản phẩm tín dụng cho KH cá nhân: - Cho vay sản xuất - kinh doanh - dịch vụ. - Cho vay sản phẩm nơng nghiệp.

- Cho vay trả gĩp.

- Cho vay cầm cố các giấy tờ cĩ giá.

” Các sản phẩm tín dụng cho KH doanh nghiệp: - Cho vay cầm cố các giấy tờ cĩ giá.

- Cho vay các khoản phải thu. - Cho vay hạn mức.

- Cho vay đầu tư tài sản cầm cố. - Cho vay thấu chi TK.

- Cho vay đầu tư dự án.

” Các hình thức bảo lãnh của NH Mỹ Xuyên: - Bảo lãnh dự thầu.

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. - Bảo lãnh thanh tốn.

- Bảo lãnh bảo hành. - Các loại bảo lãnh khác.

3.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh.

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của NH Mỹ Xuyên khơng ngừng phát triển đạt được những kết quả đáng kể, gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển chung của tỉnh An Giang. Đặc biệt với chủ trương “Phát triển tam nơng - Đồng hành doanh nghiệp” khơng những phù hợp với điều kiện của tỉnh nhà mà cịn gắn liền với chủ trương “Phát triển tam nơng” của Đảng và Nhà Nước, thơng qua đĩ NH Mỹ Xuyên đã

đầu tư một lượng vốn lớn (chiếm trên 80% tổng dư nợ tín dụng) vào lĩnh vực nơng nghiệp - nơng thơn và các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp.

Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của NH Mỹ Xuyên (từ năm 2006- 2008).

ĐVT: Triệu đồng

So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % 1. Tổng thu nhập 48.688 149.132 266.620 100.444 206,30 117.488 78,78 2. Tổng chi phí 34.413 79.053 178.010 44.640 129,72 98.957 125,18 3. LN trước thuế 14.275 70.079 88.610 55.804 390,92 18.531 26,44 4. Thuế TNDN 3.933 19.425 22.126 15.492 393,90 2.701 13,9 5. LN sau Thuế 10.342 50.654 66.484 40.312 389,79 15.830 31,25 (Nguồn: Phịng Kế hoạch tổng hợp)

Qua bảng trên cho thấy tình hình hoạt động của NH cĩ chiều hướng gia tăng. Năm 2006, lợi nhuận rịng là 10.342 triệu đồng đến năm 2007 là 50.654 triệu đồng tăng khoảng 40.312 triệu đồng tương đương 389,79% so với năm 2006. Lợi nhuận tăng vượt bậc do NH mở thêm một số chi nhánh. Mặc khác, năm 2006 doanh thu 48.688 triệu nhưng chi phí lại cao 34.413 chiếm 70,68% so với doanh thu, trong đĩ năm 2007 doanh thu là 149.132 triệu nhưng chi phí thấp 79.053 triệu chiếm 53% so với doanh thu. Tình hình trên cho thấy hoạt động kinh doanh của NH đạt hiệu quả cao và ngày càng đi lên.

Trong 2007 lợi nhuận rịng tương đối cao 50.654 triệu nhưng sang năm 2008 thì lợi nhuận rịng cĩ tăng nhưng khơng đáng kể, tăng 31,25% so với năm 2007 do nhều yếu tố tác động như: nền kinh tế bị khủng hồng, lạm phát tăng nhanh, cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh…

Tĩm lại, hoạt động kinh doanh của NH cĩ chiều hướng gia tăng qua các năm. Để thích ứng với tình hình chung, NH Mỹ Xuyên đã điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động của NH phù hợp với định hướng chung của ngành, đặc biệt là kiểm sốt rất chặt chẽ đối với cho vay lĩnh vực bất động sản, chứng khốn, gĩp phần kềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ mà Chính phủ đã ưu tiên thực hiện.

3.2. Giới thiệu chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ. 3.2.1. Mục đích. 3.2.1. Mục đích.

Năm 2008 cuộc suy thối kinh tế diễn ra trên quy mơ tồn cầu ảnh hưởng đến hầu hết các nước trên thế giới khiến cho một số quốc gia khơng cịn duy trì được tốc độ tăng trưởng như mọi năm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, hàng loạt doanh nghiệp phá sản,… Chính vì vậy, trong năm 2009 Nhà nước HTLS cho các tổ chức, cá nhân vay vốn NH để sản xuất - kinh doanh, nhằm giảm giá thành sản phẩm hàng hố, duy trì sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm, trong điều kiện nền kinh tế bị tác động của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới.

3.2.2. Đối tượng và phạm vi áp dụng.

Các TCTD cho vay vốn đối với các tổ chức, cá nhân (gọi chung là KH vay) theo quy định của pháp luật, bao gồm: các NH thương mại Nhà nước, NH thương mại cổ phần, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, NH 100% vốn nước ngồi và Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương (dưới đây gọi chung là NH thương mại).

Các khoản vay ngắn hạn NH bằng đồng Việt Nam theo các hợp đồng tín dụng được ký kết và giải ngân trong năm 2009 của các tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình,...), cá nhân để làm vốn lưu động sản xuất - kinh doanh, được thống kê tín dụng theo quy định của NHNN Việt Nam về chế độ báo cáo thống kê.

3.2.3. Nguyên tắc, thời hạn, mức lãi suất hỗ trợ và phương thức hỗ trợ lãi suất. suất.

Nguyên tắc HTLS là các NH thương mại cho vay các nhu cầu vốn lưu động để hoạt động sản xuất - kinh doanh theo cơ chế tín dụng thơng thường và thực hiện HTLS theo đúng quy định của Thủ tướng Chính phủ và Thơng tư này; khơng được từ chối

Một phần của tài liệu 53 Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên. (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)