0
Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Đồi chín L−ỡng Bàu

Một phần của tài liệu NGHIEN CUU DAC DIEM PHAN BO THEO SINH CANH VA MOI QUAN HE SINH THAI CUA QUAN THE BO TOT (Trang 49 -115 )

Đá

• Thổ nh−ỡng

- Đất feralit phát triển trên đá bazan (Fk): chiếm diện tích khoảng 37.217,4 ha (60% so với diện tích c− trú của bò tót) phân bố ở khu vực Nam Cát Tiên nh− suối K' Rai, suối Be, Trảng Bò - Sa Mách, Trảng Dầu 1, Trảng Dầu 2, Bàu Rau Muống 1, Bàu Rau Muống 2, bàu Chim - Ph−ớc Sơn, suối C10, bàu Đất Sét, bàu K’Rít, bàu Đà Mý. Fk là một loại đất giàu chất dinh d−ỡng phân huỷ cho loại đất tốt, sâu, dày, màu đỏ hoặc nâu đỏ và nâu đen. Rừng phát triển tốt có nhiều loài cây gỗ quý và giúp cho khả năng phục hồi của rừng nhanh.

- Đất feralit phát triển trên đá cát (sa phiến thạch) (Fq): chiếm khoảng 12.405,8 ha (20% so với diện tích c− trú của bò tót), chủ yếu ở khu vực Cát Lộc bao gồm suối bà Duôn, bàu Đắc Lớ, bàu Đình Rách, Hang Dơi, đồi chín L−ỡng - Bàu Đá, Đầm Cau, bàu Đình Giang, bàu Trâu - Gia Viễn, suối Đa Dim Bô. Về độ phì của đất này kém hơn đất phát triển trên đá bazan. Nh−ng do rừng ch−a bị tàn phá nhiều nên đất vẫn còn tốt.

- Đất feralit phát triển trên phù sa cổ (đất xám bạc màu trên phù sa cổ) (Fo), chiếm khoảng 7.443,48 ha (12% so với diện tích c− trú của bò tót) là đất bồi tụ ven suối, ven sông Đồng Nai chủ yếu ở phía bắc và phía đông nam của VQG Cát Tiên nh− bàu Sấu, bàu Sen lớn, bàu Sen nhỏ, bàu Cá trê, bàu Cánh máy bay, bàu 105, bàu 102, bàu Chim - Đắc Lua, bàu Trâu - Đắc Lua, bàu Trảng Cỏ, bàu Cây Dầu, bàu 15 phút, bàu Bộ đội. Các loại đất này th−ờng phân bố trên các vùng địa hình khá bằng phẳng và những vùng trũng bị ngập n−ớc vào mùa m−a. Loại đất này có mực n−ớc ngầm nông nên khá thuận lợi cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây rừng trong mùa khô.

- Đất feralit phát triển trên đất sét (Fs), chiếm 4.962,32 ha (8% so với diện tích c− trú của bò tót) phân bố xen kẽ các vạt đất bazan nh− đồi Hổ, bàu Đung - Đăng Hà, Trảng tranh bàu Đung. Loại đất này có độ phì cao, nh−ng thành phần cơ giới nặng nên khi mất rừng thì đất dễ bị thoái hoá nhanh chóng.

Tỷ lệ đá lộ đầu: Không có đá lộ đầu (<5%) có 30/37 điểm, chiếm 81,08% so với các điểm nghiên cứu. tỷ lệ đá lộ đầu ít (5 - 9%) có 6/37 điểm, chiếm 16,21% so với các điểm nghiên cứu. tỷ lệ đá lộ đầu trung bình (10-30%) có 1/37 điểm, chiếm 2,70% so với các điểm nghiên cứu (xem phụ lục 9).

• Độ cao

Khảo sát ở 37 vị trí khác nhau trên toàn V−ờn, các vùng c− trú của bò tót có độ cao thấp nhất là 118 m ở Trảng Dầu 1, Núi T−ợng (khu Nam Cát Tiên) và cao nhất là 504m ở suối Đa Dim Bô (khu Cát Lộc) (xem phụ lục 9). Dựa vào độ cao có thể chia làm 3 kiểu địa hình sau:

- Kiểu vùng đất thấp < 200 m, chiếm 36.882,44 ha (59,46% diện tích vùng c− trú của bò tót) có 22 điểm:

Kiểu địa hình này ở Nam Cát Tiên: bao gồm hầu hết các bàu ở khu trung tâm nh− bàu Sấu, bàu cá trê, bàu Sen lớn, bàu Sen nhỏ, bàu Cánh máy bay, bàu 102, bàu 105, bàu Chim - Đắc Lua; Các bàu ở phía Nam nh− trảng Dầu 1, trảng Dầu 2, bàu Rau Muống 1, bàu Rau Muống 2, suối C10; Các bàu ở phía bắc nh− bàu Trâu - Đắc Lua, bàu Trảng Cỏ, bàu 15 phút, bàu Đà Mý, bàu Đất Sét, bàu Cây Dầu, bàu Bộ đội, bàu K’Rít.

ở Cát Lộc: Bàu Chim (Ph−ớc Sơn).

- Kiểu vùng đồi thấp > 200 - 400 m, chiếm 23.471,77 ha (37,84% diện tích vùng c− trú của bò tót), có 14 điểm: Kiểu địa hình này ở Nam Cát Tiên gồm Đồi Hổ ở khu trung tâm V−ờn và kéo dài xuống phía Nam nh− suối K’ Rai, suối Be, trảng Bò Sa Mách.

Cát Lộc: Suối Bà Duôn, bàu Đắc Lớ, bàu Đình Rách, Hang Dơi, đồi chín L−ỡng - Bàu Đá, Đầm Cau, bàu Đình Giang, bàu Trâu - Gia Viễn.

Tây Cát Tiên: Bàu Đung - Đăng Hà, trảng tranh bàu Đung.

- Kiểu vùng đồi trung bình > 400 - 600 m, chiếm 1.674,78 ha (2,7% diện tích vùng c− trú của bò tót ) có 1 điểm ở Cát Lộc: suối Đa Dim Bô - Gia Viễn.

Các số liệu trên cho thấy bò tót ở VQG Cát Tiên có xu h−ớng c− trú ở các vùng có độ cao thấp. ở khu Nam Cát Tiên, bò tót c− trú phổ biến ở độ cao d−ới 200 m. ở khu Cát Lộc và Tây Cát Tiên, bò tót có xu h−ớng c− trú ở độ cao từ 200 đến 400 m. Cả hai dạng độ cao này chiếm khoảng 97,30% diện tích vùng c− trú của bò tót ở VQG Cát Tiên.

• Thảm thực vật

Vùng c− trú của bò tót ở VQG Cát Tiên có 12 kiểu thảm thực vật đặc tr−ng với thành phần các loài −u thế là các loài dầu (Dipterocarpus spp.) và các loài bằng lăng (Lagerstroemia spp.). Độ tàn che khoảng 60%.

i) Rừng lá rộng th−ờng xanh với dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) −u thế ở Núi T−ợng, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.1, phụ lục 10.

Tầng A1: dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.). Tầng A2: dầu rái tái sinh.

Tầng A3: chàm ron (Colona evecta (Pierre) Gagn.), bồ an Evrard (Colona evrardii Gagn.), bồ an lá tai (Colona auriculata (H. Baill.) Craib).

Tầng B: chủ yếu là loài mây (Calamus cambodiensis Becc.), trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu).

ii) Rừng lá rộng th−ờng xanh với loài dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.), sao đen (Hopea odorata Roxb.), −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne) ở Đồi Đất Đỏ, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.2, phụ lục 10.

Tầng A1: dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.), sao đen (Hopea odorata Roxb.).

Tầng A2: −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne), trâm vỏ đỏ

(Syzygium oblatum (Roxb.) A.M. & J.M. Cowan), bọt ếch (Glochidion rubrum Bl.). Tầng A3: Cây gỗ nhỏ chủ yếu loài sao đen tái sinh.

Tầng B: chủ yếu là loài mây (Calamus cambodiensis Becc.). Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu). iii) Rừng lá rộng th−ờng xanh với −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne) −u thế ở Đồi Đất Đỏ, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.3, phụ lục 10.

Tầng A1: −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne).

Tầng A3: săng máu (Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb.)

Tầng B: chủ yếu là loài mây (Calamus cambodiensis Becc.), chòi mòi (Antidesma ghaesembilla Gaertn.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu),… iv) Rừng lá rộng bán th−ờng xanh với loài máu chó (Knema pierrei Warb.), −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne), −u thế ở bàu Đá, Cát Lộc. Trắc đồ dọc và ngang xem H.4, phụ lục 10.

Tầng A1: máu chó (Knema pierrei Warb.), −ơi (Scaphium macropodum

Beumee ex K.Heyne).

Tầng A2: −ơi (Scaphium macropodum Beumee ex K.Heyne), máu chó (Knema

pierrei Warb.).

Tầng A3: sổ (Dillenia scabrella (D.Don.) Roxb.), bụp (Hibiscus macrophylus Roxb.ex Hornem.), lòng mang lá xẻ (Pterospermum diversifolium Bl.), chiếc (Barringtonia acutangula var. spicata (Bl.) Payens), cuống vàng (Gonocaryum lobbianum (Miers) Kurz),…

Tầng B: mây (Calamus cambodiensis Becc.), chòi mòi (Antidesma ghaesembilla Gaertn.), bàm bàm (Entada pursaetha A.P.DC.),...

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu),… Đặc điểm chung của sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre và tre nứa thuần loài là thảm thực vật là không có tầng A1. Tầng A2 không rõ. chỉ có tầng A3, tầng B và tầng C. Rừng thứ sinh chủ yếu là các loài tre lồ ô chiếm −u thế. Các loài th−ờng gặp là lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus), tre gai rừng (Bambusa bambos (L.)

Voss.), tre la ngà (Bambusa blumeana Schultes), mum (Gigantochloa sp.), nứa nhỏ (Schizostachyum aciculare Gamble). Rừng hỗn giao gỗ tre, tre mọc th−a thớt hơn, có cây gỗ mọc rải rác, đôi khi có kích th−ớc lớn. Đó là những cây gỗ cao từ 15 - 20m còn sót lại sau n−ơng rẫy hoặc khai thác chọn.

v) Rừng hỗn giao sao đen (Hopea odorata Roxb.) với lồ ô ở bàu Cây Dầu, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.5, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: sao đen (Hopea odorata Roxb.) Tầng A3: Sao đen tái sinh.

Tầng B: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu).

vi) Rừng lồ ô thuần loài xen lẫn cây bụi ở ven Bàu Chim - Đắc Lua, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.6, phụ lục 10.

Tầng A1: không có. Tầng A2: không có.

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus) phát triển mạnh. Tầng B: bồ an (Colona evecta (Pierre) Gagn.) mọc rải rác

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), mía dò (Costus speciosus Smith).

vii) Rừng hỗn giao bình linh (Vitex pinnata L.) với lồ ô ở bàu Trâu - Đắc Lua, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.7, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: bình linh (Vitex pinnata L.), xoài rừng (Mangifera dongnaiensis Pierre), máu chó (Knema globularia (Lamk.) Warb.).

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus) phát triển mạnh. Tầng B: mây (Calamus cambodiensis Becc.), bồ an (Colona evecta (Pierre) Gagn.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), mía dò (Costus speciosus Smith.).

viii) Rừng hỗn giao nhọc (Polialthia cerasoides (Roxb.) Benth. & Hook.), trâm (Syzygium sp.) với lồ ô ở Trảng Bò - Sa Mách, Nam Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.8, phụ lục 10.

Tầng A2: nhọc (Polialthia cerasoides

(Syzygium sp.) mọc rải rác theo bụi, ít cành ở gốc.

(Roxb.) Benth. & Hook.), trâm

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus) xen với chiếc tam lang (Barringtonia pauciflora King) th−a thớt.

Tầng B: chủ yếu là loài trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.), lô ba treo (Globba pendula Roxb.).

ix) Rừng hỗn giao sao đen (Hopea odorata Roxb.) với lồ ô ở bàu Đình Rách, Cát Lộc. Trắc đồ dọc và ngang xem H.9, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: sao đen (Hopea odorata Roxb.) −u thế.

Tầng A3: chiếc tam lang (Barringtonia pauciflora King), bàm bàm (Entada pursaetha A.P.DC.) xen lẫn với lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus).

Tầng B: trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.), mây (Calamus cambodiensis Becc.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.), riềng một lá (Zingiber monophyllum Gagn.)

x) Rừng hỗn giao bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) với lồ ô ở bàu Đung - Đăng Hà, Tây Cát Tiên. Trắc đồ dọc và ngang xem H.10, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) chiếm −u thế. Tầng A3: bằng lăng tái sinh xen lẫn lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus), mum (Gigantochloa sp.), mọc dày và rậm, ít cành ở gốc.

Tầng B: trung quân lợp nhà (Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr.).

Tầng C: sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.).

xi) Rừng hỗn giao bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz), dầu rái

(Dipterocarpus alatus Roxb.) với lồ ô ở bàu Trâu - Gia Viễn, Cát Lộc. Trắc đồ dọc và ngang xem H.11, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz), dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) chiếm −u thế

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus). Tầng B: cuống vàng (Gonocaryum

(Entada pursaetha A.P.DC.)

Tầng C: ô rô (Diospyros silvatica Roxb.), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.),…

xii) Rừng hỗn giao chai (Shorea guiso (Blco.) Bl.) với lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus) ở Hang Dơi - Bến Cầu, Cát Lộc. Trắc đồ dọc và ngang xem H.12, phụ lục 10.

Tầng A1: không có.

Tầng A2: chai (Shorea guiso (Blco.) Bl.).

Tầng A3: lồ ô (Bambusa procera A.Chev. et A. Camus).

Tầng B: bồ an (Colona auriculata (H. Baill.) Craib) mọc th−a thớt.

Tầng C: riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.), nghệ rừng (Curcuma thorelii Gagn.).

- Sinh cảnh ven bàu, vùng bán ngập, trảng cỏ:

Sinh cảnh ven bàu, vùng bán ngập, trảng cỏ chủ yếu các loài cây bụi, cỏ phát triển mạnh hoặc xen lẫn với các loài tre nứa. Các loài cây gỗ −u thế bao gồm những loài chịu ngập theo mùa nh− đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica Pierre ex Laness), lộc vừng (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.), săng đá (Xanthophyllum columbrinum Gagn.), … xen lẫn với lách (Saccharum spontaneum L.), lau - cỏ đế

(Echinochloa pyramidalis (Lam.) Hichc.), sậy (Phragmites vallatoria (L.)

Veldk.),… Bao quanh đầm lầy có tre la ngà (Bambusa blumeana Schultes) mọc thành búi dày đặc và chịu ngập trong mùa m−a.

- Sinh cảnh ven rừng:

Sinh cảnh ở ven rừng không có cấu trúc tầng tán rõ ràng. Bao gồm các loài cây cây gỗ tái sinh nh− dầu các loại, bằng lăng cao từ 10 - 15 m, xen lẫn với các loài cây bụi tiên phong −a sáng phát triển mạnh, nh− bồ an (Colona thorelii Gagn.), chàm ron (Colona evecta (Pierre) Gagn.), ... Tầng thảm t−ơi chủ yếu các loài sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides (Wall.) Hu), riềng rừng (Alpinia conchigera Griff.), mía dò (Costus sp.),...

• Sự đa dạng các loài cây thức ăn của bò tót trong các sinh cảnh

Những khu vực có sự đa dạng về cây thức ăn th−ờng đ−ợc bò tót đến kiếm ăn nhiều hơn. Sinh cảnh ven bàu, bán ngập, trảng cỏ là sinh cảnh thuận lợi cho việc kiếm ăn của bò tót với 82 loài, chiếm 52,23% các loài cây thức ăn (xem bảng 3.6).

Bảng 3.6 - Sự đa dạng các loài cây thức ăn của bò tót ở các sinh cảnh

Dạng cây thức ăn Rừng bán th−ờng xanh 1 1 5 Rừng hỗn giao gỗ tre 9 17 37 3 2 68 Rừng tre nứa thuần loài 7 10 3 Ven bàu, bán ngập, trảng cỏ 4 3 16 4 54 1 82 Ven rừng Cây gỗ lớn Cây gỗ nhỏ Cây bụi Dây leo Cỏ Khuyết thực vật Tổng cộng (loài) 3 5 2 3 13 7 20

Nhiều loài cây thức ăn bò tót −a thích có phân bố không chỉ ở một, mà trong nhiều sinh cảnh khác nhau nh− các loài tre nứa, lồ ô vừa phân bố trong sinh cảnh ven suối, ven bàu, vừa phân bố ở rừng tre nứa thuần loài, sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ tre và sinh cảnh ven rừng; x−ơng cá (Canthium diccocum (Gaertn.) Tinn. et Binn. var. rostratum Thuwaites ex Pit.) vừa ở rừng bán th−ờng xanh, vừa ở rừng hỗn giao; cò ke lá ké (Grewia urenaefolia (Pierre) Gagnep.) vừa ở rừng bán th−ờng xanh, vừa ở rừng hỗn giao gỗ, tre,...

Vào mùa m−a, các kiểu rừng tre nứa thuần loài và tre nứa hỗn giao gỗ, tre đ−ợc bò tót tìm các loại măng, chồi non và các loại cây bụi, dây leo. Vào mùa khô, bò tót

di chuyển xuống các vùng bán ngập, ven bàu hoặc các trảng cỏ để tìm các loại cỏ non xanh. Sinh cảnh rừng bán th−ờng xanh và ven rừng đ−ợc bò tót ít chọn các loài cây thức ăn hơn so với các sinh cảnh khác.

ở mỗi khu vực, dạng thân các loài cây thức ăn của bò tót trong các sinh cảnh có sự phân bố khác nhau:

- Khu Nam Cát Tiên

Sinh cảnh các ven bàu, bán ngập, trảng cỏ là sinh cảnh tối −u cho việc tìm kiếm thức ăn của bò tót. Ngoài việc có sẵn nguồn thức ăn, nguồn n−ớc uống, các bãi cỏ ở vị trí liền kề với các kiểu rừng tự nhiên, có địa hình đồi dốc thoải, thuận lợi cho tập tính của bò tót nằm nghỉ ngơi và nhai lại. Khu vực ven bàu Sấu và các bàu lân cận và trảng cỏ Núi T−ợng là các điểm dễ dàng quan sát bò tót ở VQG Cát Tiên.

Hệ thống các bàu n−ớc và các vùng bán ngập ở khu trung tâm và phía Đông Nam khu Nam Cát Tiên rộng khoảng 3.500 ha vào mùa m−a và thu hẹp khoảng 100 ha - 150 ha vào mùa khô. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, khi n−ớc bàu cạn dần, các vùng bán ngập để lại những trảng cỏ non xanh tự nhiên lý t−ởng rộng lớn hấp dẫn nhiều đàn bò tót ở các nơi về đây kiếm ăn (xem bảng 3.7).

Bảng 3.7 - Dạng thân các loài cây thức ăn trong các sinh cảnh ở khu vực Nam Cát Tiên

Sinh cảnh Rừng bán th−ờng xanh Rừng hỗn giao gỗ lồ ô, tre Rừng tre nứa Ven bàu, bán ngập, trảng cỏ Ven rừng Tổng cộng (loài) - Khu vực Cát Lộc: Cây Cây gỗ gỗ lớnnhỏ Cây bụi Dây leo Cỏ Khuyết thực vật Tổng cộng 1 1 2 2 2 2 8 6 8 10 4 28 1 55 1 57 1 1 9 10 69 7 95

Địa hình chia cắt, độ dốc cao, hiếm có những bãi thức ăn tập trung rộng lớn nh− khu Nam Cát Tiên. Bò tót chọn lọc các loài cây thức ăn theo mùa (xem bảng 3.8). Mùa m−a, măng các loài tre, lồ ô, mum phát triển mạnh, đều khắp trên toàn khu Cát Lộc, bò tót ăn măng, chồi các loài tre nứa. Mùa khô khi nguồn măng cạn kiệt, bò tót tìm lá cây gỗ nhỏ nh− bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack),… cây bụi

nh− gié nam bộ (Desmos cochinchinensis Lour.), giác đế (Goniothalamus tamirensis Pierre ex Finet et Gagnep.), quần đầu (Polyalthia sp.), chôm chôm đất (Rinorea anguifera (Lour.) Kantze), chòi mòi hai màu (Antidesma subbicolor Gagnep.),… Các loài dây leo nh− móng bò rừng (Bauhinia bracteata (Benth.) Baker), móng bò tông bao (Bauhinia involucrans Gagnep.),…Do vậy số l−ợng các loài cây gỗ nhỏ, cây bụi chiếm t−ơng đối cao.

Bảng 3.8 - Dạng thân các loài cây thức ăn trong các sinh cảnh ở Cát Lộc Sinh cảnh

Rừng bán th−ờng xanh Rừng hỗn giao gỗ lồ ô, tre Rừng tre nứa Ven bàu, bán ngập, trảng cỏ Ven rừng Tổng cộng (loài) Tuy nhiên, bò tót cũng có Cây gỗ lớn Cây gỗ nhỏ Cây bụi Dây leo Cỏ Khuyết thực vật Tổng cộng 168 17223250 49114 1210242158 441110 828517451140 xu h−ớng tìm đến những vùng đất ẩm, những hố 1 6

bom cũ, ven suối, các trảng trống rải rác trong rừng để tìm các loại cỏ non. Do vậy cỏ vẫn là cây thức ăn có số l−ợng loài chiếm −u thế.

- Khu Tây Cát Tiên

Khu Tây Cát Tiên có địa hình hiểm trở và đồi núi cao, dốc đứng, hiếm có những bãi cỏ tự nhiên tập trung. Bò tót chủ yếu sử dụng măng tre các loài trong mùa m−a và các loài cây bụi, dây leo trong mùa khô, nh−ng bò tót vẫn có xu h−ớng tìm các bãi cỏ non xanh tự nhiên ở các trảng trống trong rừng, hoặc các hố bom cạn. Do vậy số l−ợng các loài cỏ chiếm −u thế so với các dạng thân khác (xem bảng 3.9).

Một phần của tài liệu NGHIEN CUU DAC DIEM PHAN BO THEO SINH CANH VA MOI QUAN HE SINH THAI CUA QUAN THE BO TOT (Trang 49 -115 )

×