II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN
1. Vốn cố định
Đến thời điểm ngày 31/12/2003, nguyên giá tài sản cố định hữu hình của cơng ty là 22.728.411 với hệ số hao mịn là 0.334. Điều này chứng tỏ hầu
hết các TSCĐ hữu hình của cơng ty vẫn cịn mới, tình trạng trang bị TSCĐ
tốt. Tuy nhiên, đi sâu vào phân tích từng loại TSCĐ ta thấy, loại tài sản là nhà cửa chiếm tỷ trọng lớn tới 46% nhưng mới chỉ hao mịn với tỷ lệ 0,37. Trong
khi đĩ máy mĩc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của hai bộ phận sản
xuất trực thuộc cơng ty chiếm tỷ trọng 10% nhưng đã hao mịn 60%. Bên cạnh đĩ, thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng 25% trong tổng nguyên giá
TSCĐ hữu hình nhưng hệ số hao mịn là 17%. Thơng qua việc xem xét tỷ
trọng hệ số hao mịn từng loại tài sản trong tổng số TSCĐ hữu hình, ta thấy, do đặc thù của cơng ty vừa sản xuất vừa kinh doanh nên nhà cửa và dây truyền sản xuất chiếm tỷ trọng lớn. Cả 2 loại tài sản này đều cĩ hệ số hao mịn thấp chứng tỏ cơng ty đã chú trọng việc xây dựng và mua sắm ,đầu tư đổi mới
trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất và hoạt động bán hàng, nhằm
nâng cao hiệu quả làm việc đáp ứng nhu cầu, địi hỏi của các khối kinh doanh.
Mặc dù vậy do cơng cĩ biện pháp sản xuất bổ xung mặt hàng nên tỷ trọng
máy mĩc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn. Tuy hệ số hao mịn là 0,6 nhưng chưa
phải là quá cao so với các cơng ty khác nhưng trong điều kiện nền kinh tế
hiện nay, cuộc cách mạng KHKT bùng nổ như vũ bão thì số lượng máy mĩc thiết bị trên của cơng ty đã trở lên quá lạc hậu so với các loại máy trên thị trường. Khối lượng máy mĩc thiết bị lạc hậu đã ảnh hưởng tới chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, tăng chi phí nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm đồng
thời làm giảm chất lượng sản phẩm, tăng chi phí quảng cáo từ đĩ làm tăng giá
thành sản phẩm. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho tình hình sản xuất kinh doanh của cả hai nhà máy trì trệ, kém hiệu quả. Ngoài những TSCĐ đang dùng trên, cơng ty cịn cĩ một số TSCĐ khơng cần dùng chờ thanh lý với tổng nguyên gía lên tới 909.136 chiếm tỷ trọng 4% trong
tổng nguyên giá tài sản cố định hữu hình. Nhưng TSCĐ này đã hao mịn hết đang chờ thanh lý. Tuy các TSCĐ này khơng tham gia trực tiếp hoạt động
sản xuất kinh doanh nhưng những chi phí phát sinh liên quan như chi phí lưu
kho, bãi, chi phí bảo quản TSCĐ khơng nhỏ, ảnh hưởng tới chi phí hoạt động kinh doanh, làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh đồng thời cơng ty phải bỏ
ra một số kho để chứa các TSCĐ đĩ. Do vậy trong năm 2004, cơng ty nên xúc
tiến hoạt động thanh lý các TSCĐ trên nhằm giải phĩng kho bãi, giảm chi phí
phát sinh liên quan và nhanh chĩng thu hồi vốn. Với tình trạng trang bị TSCĐ như trên, để nắm được tình hình quản lý sử dụng vốn cố định như thế nào ta
Chỉ tiêu 2002 2003
1. Doanh thu thuần 148.568.300 243.107.962
2. VCĐ đầu kỳ 15.692.523 15.659.006
3. VCĐ cuối kỳ 15.659.006 15.033.098
4. VCĐ bình quân 15.675.765 15.346.052
5. Hiệu suất sử dụng VCĐ 9,5 15,8
Qua bảng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, ta thấy hiệu suất sử
dụng vốn cố định năm 2002 là 9,5 điều đĩ cĩ nghĩa là cứ một đồng vốn cố định tạo ra 9,5 đ doanh thu thuần. Năm 2003, hiệu suất sử dụng vốn đạt 15,8 tăng 6,3 so với năm 2002. Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2003 tăng
chứng tỏ năm vừa qua, cơng ty đã sử dụng hiệu quả vốn cố định gĩp phần làm giảm chi phí sửa chữa TSCĐ, giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp từ đĩ giảm gía thành sản phẩm tạo điều kiện giảm giá bán, tăng doanh
thu và lợi nhuận. Để cĩ được kết quả trên là do năm 2003, cơng ty đã nâng cấp một vài nhà kho đồng thời giải phĩng hàng tồn kho, đưa lại cho cơng ty
một số nhà kho bỏ trống để cho thuê, vì vậy số nhà kho thừa khơng sử dụng
giảm, đem lại cho cơng ty một nguồn thu đáng kể .