- Dự kiến doanh thu, chi phớ của dự ỏn trong năm đầu tiờn kể từ khi cả hai giai đoạn của dự ỏn hoàn thành và đưa vào sử dụng như sau:
3. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001 trong quỏ trỡnh phỏt triển và sản xuất của cụng ty.
quỏ trỡnh phỏt triển và sản xuất của cụng ty.
Khỏi quỏt chung về hệ thống tiờu chuẩn ISO 9000.
* Đõy là một tổ chức phi Chớnh phủ thành lập năm 1947 cú trụ sở chớnh ở Thuỵ Sỹ. Hiện nay, cú 120 nước tham gia và Việt Nam tham gia năm 1987. Nhiệm vụ chớnh là thỳc đẩy sự phỏt triển vấn đề về tiờu chuẩn húa và những hoạt động cú liờn quan nhằm tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng húa và dịch vụ trờn thị trường quốc tế và sự hợp tỏc chặt chẽ trong lĩnh vực trớ tuệ, kỹ thuật và cỏc hoạt động kinh tế khỏc.
Năm 1955 bộ tiờu chuẩn của ISO9000 là cỏc quy định về đảm bảo chất lượng của NATO.
Năm 1969 bộ tiờu chuẩn ISO9000 là sự kết hợp của cỏc tiờu chuẩn của Anh và Mỹ và cỏc thành viờn của NATO.
Năm 1972 bộ tiờu chuẩn ISO9000 chớnh là hệ thống đảm bảo chất lượng của cỏc cụng ty cung ứng thiết bị cho quốc phũng Anh.
Năm 1979 bộ tài chớnh quốc phũng Anh sử dụng hệ thống BS 5750 trong lĩnh vực quản lý tài chớnh.
Năm 1987 lần đầu tiờn ISO 9000 được cụng chớnh thức cụng bố gồm 5 bộ tiờu chuẩn.
Năm 1994 người ta soỏt xột và hoàn chỉnh bộ tiờu chuẩn ISO9000. Và được 111 nước ỏp dụng và cú khoảng gần 300 tổ chức trờn thế giới cú quyền cấp giấy chứng nhận.
Năm 2000 Soỏt xột lại lần 2 và chia thành 4 bộ tiờu chuẩn chớnh với nội dung được rỳt gọn lại.
* Cấu trỳc ISO 9000.
Bộ tiờu chuẩn ISO9000 - 1994 được chia thành 4 nhúm chớnh và gồm 24 tiờu chuẩn là:
- Nhúm cỏc tiờu chuẩn hướng dẫn về quản trị chất lượng - Nhúm cỏc tiờu chuẩn hướng dẫn đảm bảo chất lượng - Nhúm cỏc tiờu chuẩn đảm bảo chất lượng
- Nhúm cỏc tiờu chuẩn kiểm soỏt đỏnh giỏ chất lượng và đào tạo.
Trong cỏc nhúm tiờu chuẩn trờn chỳng ta chủ yếu quan tõm tới nhúm thứ 3 đõy là cỏc tiờu chuẩn được ỏp dụng nhiều, nú chớnh là:
+ ISO 9001: Hệ thống đảm bảo chất lượng trong thiết kế, sản xuất, lắp đặt, phỏt triển và dịch vụ.
+ ISO 9002: Hệ thống đảm bảo chất lượng trong, sản xuất, lắp đặt, và dịch vụ.
+ ISO 9003: Hệ thống đảm bảo chất lượng trong khõu kiểm tra cuối cựng và thử nghiệm.
3.1. Phương thức thực hiện
- Cam kết của lónh đạo trong Cụng ty: Lónh đạo trong Cụng ty phải thấy được sự cần thiết và quan trọng của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và quyết định, cam kết cung cấp cỏc nguồn lực và hỗ trợ cho việc ỏp dụng thỡ khi đú quỏ trỡnh thực hiện mới cú kết quả.
- Đỏnh giỏ chuẩn đoỏn: Thuờ cỏc chuyờn gia tư vấn đỏnh giỏ và viết bỏo cỏo đầy đủ chi tiết về tỡnh hỡnh thực tại của hệ thống quản lý chất lượng trong Cụng ty và bỏo cỏo này sẽ được gửi lờn lónh đạo doanh nghiệp xem xột và sẽ là cơ sở cho quỏ trỡnh tư vấn tiếp theo.
- Thành lập ban chỉ đạo và chỉ định người đại diện lónh đạo: Ban lónh đạo sẽ cử một đại diện lónh đạo chịu trỏch nhiệm xõy dựng và thực hiện. Ban thực hiện ISO 9000 gồm cỏc thành viờn đại diện cỏc đơn vị trong doanh nghiệp tham gia vào việc điều hành và giải quyết cỏc vấn đề.
- Đào tạo nhận thức và xõy dựng văn bản: Mọi thành viờn trong Cụng ty đều phải được đào tạo để hiểu biết về hệ thống ISO và cú khả năng lập cỏc văn bản về hệ thống chất lượng, quy trỡnh, hướng dẫn cụng việc. Bờn cạnh đú cũn phải đào tạo cỏc chuyờn viờn đỏnh giỏ nội bộ.
- Xõy dựng văn bản và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Cụng ty xỏc định, lập chớnh sỏch chất lượng, kế hoạch chất lượng dưới sự hỗ trợ của
cỏc chuyờn gia tư vấn. Sau khi đó xõy dựng song bắt tay vào thực hiện theo cỏc văn bản đó xõy dựng.
- Đỏnh giỏ trước chứng nhận: Cỏc chuyờn gia tư vấn và cỏc chuyờn viờn đỏnh giỏ nội bộ sẽ tiến hành đỏnh giỏ để kiểm tra sự phự hợp của hệ thống chất lượng với cỏc tiờu chuẩn của ISO để sau đú đưa ra những yờu cầu hành động khắc phục tới cỏc đơn vị liờn quan.
- Hành động khắc phục: Cụng ty hoàn thành cỏc hành động khắc phục theo những yờu cầu của chuyờn gia và gửi đơn xin đỏnh giỏ chứng nhận tới cỏc cơ quan chứng nhận đó lựa chọn.
- Chứng nhận: cỏc cơ quan chứng nhận sẽ tiến hành đỏnh giỏ, nếu hệ thống chất lượng được thoả món cơ quan chứng nhận sẽ đề nghị việc chứng nhận và những kiến nghị cỏc hành động khắc phục nếu cú cỏc điểm khụng phự hợp. Cỏc chuyờn gia tư vấn sẽ hỗ trợ cho Cụng ty xem xột cỏc kết quả đỏnh giỏ và đề ra cỏc hành động khắc phục.
3.2. Điều kiện thực hiện giải phỏp
- Lónh đạo Cụng ty phải cam kết, thống nhất mục tiờu và xõy dựng một nội bộ tốt bờn cạnh đú phải khuyến khớch mọi người phỏt huy tinh thần sỏng tạo và đoàn kết.
- Đào tạo cỏn bộ cụng nhõn viờn chức trong Cụng ty những kiến thức về hệ thống chất lượng ISO 9001.
- Phương phỏp quản lý cỏc hoạt động phải được thực hiện quản lý như một quỏ trỡnh trong một hệ thống và được cải tiến liờn tục.
- Viết tất những gỡ sẽ làm, làm tất cả những gỡ đó viết và nờu chứng cớ. Kiểm tra lại những việc đó làm so với những cỏi đó viết lưu trữ hồ sơ tài liệu về cỏc hoạt động chất lượng, Xem xột đỏnh giỏ duyệt lại hệ thống một cỏch thường xuyờn.
3.3. Hiệu quả của giải phỏp
- Là phương tiện cú hiệu quả giỳp cỏc doanh nghiệp tự xõy dựng và ỏp dụng cỏc hệ thống đảm bảo chất lượng.
- Tạo ra hệ thống buụn bỏn tin cậy nhanh chúng và thuận tiện, là cơ sở để bờn mua căn cứ vào đú tiến hành kiểm tra người sản xuất trước khi ký kết hợp đồng.
- Tăng uy tớn cho doanh nghiệp nhờ tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng tốt và lũng tin đối với khỏch hàng. Bờn cạnh đú làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường trong nước và quốc tế.
- Làm giảm chi phớ về kiểm tra, kiểm định chất lượng. Thỳc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt hơn nhờ thay đổi văn húa và phong cỏch làm việc
- Đảm bảo lợi ớch cho người tiờu dựng.