Đất chưa xây dựng: 809.29ha

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực trạng quản lý nhà nước về kế hoạch sử dụng đất (Trang 26 - 32)

12. Đất chuyên dùng: 17.40ha

( Bao gồm đất làm nguyên liệu xây dựng, khai thác cát…) 13. Đất nghĩa địa: 15.79ha

14. Đất nơng nghiệp: 438.96ha + Đất trồng lúa: 148.78ha

+ Đất trồng hoa: 116.34ha

+ Đất trồng màu và nuơi thuỷ sản: 173.84ha 15. Đất khác: 337.02

( Bao gồm đất ao, mương thuỷ lợi, đất hoang hố…)

a. Đất cơ quan- trường đào tạo:

Diện tích đất 9.09ha, chiếm tỷ lệ 0.38% tổng diện tích đất toàn quận. Những năm gần đây, các cơ quan, trụ sở, viện nghiên cứu được xây dựng rải rác trên các phường, chủ yếu ở phía nam Hồ Tây dọc theo đường Hoàng Hoa Thám, phố Thuỵ Khê như xí nghiệp xây dựng số 5 – Cơng ty xây dựng Bảo Tang Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu da giày, Cơng ty thiết bị phụ tùng, Hãng phim truyện Việt Nam, Viện nghiên cứu thị trường giá cả…

b. Đất cơng trình cơng cộng:

Diện tích: 53.21ha, chiếm 2.22% tổng diện tích đất toàn quận.

Hệ thống các cơng trình cơng cộng cịn nhiều thiếu thốn chỉ tập trung nhiều cho chức năng khách sạn, nhà nghỉ và phần lớn quy mơ nhỏ khơng đáp ứng đủ nhu cầu xã hội.

c. Trường học, nhà trẻ:

Diện tích đất 10.77ha chiếm tỷ lệ 0.54% tổng diện tích đất toàn quận. Nhà trẻ, trường học được phân bố đều, đáp ứng một phần nhu cầu của các phường hiện nay, tuy nhiêm quy mơ đất chỉ đạt 20% so với nhu cầu, khơng đủ để đáp ứng mơi trường giáo dục thể chất cho học sinh.

d. Đất di tích:

Diện tích đất 10.4 ha chiếm tỷ lệ 0.41% tổng diện tích đất toàn quận. Các cơng trình phần lớn tập trung quanh khu vực Hồ Tây nằm xen kẽ lẫn trong khu vực làng xĩm tạo thành một quần thể di tích lịch sử văn hố tín ngưỡng.

Đây vừa là các cơng trình tín ngưỡng của nhân dân, vừa là các danh lam thắng cảnh để du khách đến thăm quan thưởng ngoạn. Cĩ 64 cơng trình phân bổ trên 8 phường, trong đĩ cĩ 21 cơng trình đã được nhà nứơc xếp hạng.

f. Đất cơng nghiệp kho tàng:

Diện tích đất 25.34ha, chiếm tỷ lệ 1.06% tổng diện tích đất toàn quận, chủ yếu tập trung tại phường Phú Thượng, Yên Phụ, Thuỵ Khê, Bưởi như xí nghiệp đá Granito, Cơng ty khai thác vật liệu xây dựng, nhà máy giaays Trúc Bạch, xí nghiệp giày vải Thuỵ Khê, Cơng ty xe điện, cơng ty san nền… đều được xây dựng từ những thập niên trước. Đa số cá xí nghiệp nằm xen lẫn trong khu dân cư. Hiện nay một số xí nghiệp khơng sử dụng hết đất được cấp, hoặc cho thuê hoặc chuyển đổi chức năng sử dụng đất( như Đồn xe ơ tơ 2-9 chuyển thành đất ở, cơng ty da giày liên doanh xây dựng cao ốc, Cơng ty xe điện cho thuê một phần làm nhà trẻ…)

f. Đất an ninh quốc phịng:

Diện tích đất 18.78ha, chiếm tỷ lệ 0.78% tổng diện tích đất toàn quận, tập trung nhiều tại phường Phú Thượng, Xuân La, Thuỵ Khê, Bưởi với các chức năng doanh trại quân đội, kho tàng, nhà khách. Ngồi các khu doanh trại quân đội ra thì trong khu đất nĩi chung thường cĩ một phần là đất ở cơ quan đơn vị, cĩ diện tích 115.46ha chiếm 4.81h% tổng diện tích đất toàn quận, tập trung ở các phường Bưởi, Thuỵ Khê, Yên Phụ và rải rác ở một số khu vực khác nhưng đa số nằm dọc theo các đường phố như đường Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khê, Lạc Long Quân, phố Yên Phụ.

g. Đất ở:

Do đặc điểm tự nhiên của quận, đất ở được phân bố cả ở phần đất nằm trong đê lẫn phần đất nằm ngồi đê Sơng Hồng, chia làm hai loại: Đất ở làng xĩm cĩ diện tích 257.62ha chiếm 10.73% tổng diện tích đất toàn quận, tập trung xung quanh Hồ Tây thuộc phường Bưởi, Tứ Liên, Xuân La, Phú Thượng. Khu vực này cĩ mật độ xây dựng cịn thấp, bao gồm đất thổ cư, thổ canh, ao trũng đường làng ngõ xĩm. Loại đất ở đơ thị, tập thể của các cơ quan đơn vị, cĩ diện tích 115.64ha chiếm 4.81% tổng diện tích đất toàn quận, tập trung ở các phường Bưởi, Thụy Khê, Yên Phụ và rải rác ở một số khu vực khác nhưng đa số nằm dọc theo các đường phố như đường Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khê, Lạc Long Quân, phố Yên Phụ.

h. Đất cây xanh – cơng viên:

Diện tích đât 11.86ha chiếm tỷ lệ 0.49% tổng diện tích đất toàn quận. Vườn hoa Thuỵ Khê, Yên Phụ là vườn hoa Lý Tự Trọng và hai bên đường Thanh Niên.

Mới đây Thành phố vừa hoàn thành một cơng viên nước ở khu vực Tây Bắc Hồ Tây tại phường Nhật Tân. Cơng viên vui chơi giải trí này cĩ quy mơ lớn nhất Thành Phố và được đầu tư thích đáng để đáp ứng nhu cầu nhân dân Hà Nội và các vùng lân cận.

i. Đất nghĩa địa:

Diện tích 15.91ha chiếm 0.66% tổng diện tích đất toàn quận. Các nghĩa địa nằm rải rác gắn liền với các điểm dân cư làng xĩm, là nhu cầu hình thành tự phát khơng cĩ quy hoạch và các biện pháp cách ly bảo vệ mơi trường.

j. Đất nơng nghiệp, chuyên dùng và đất khác:

Diện tích đất 793.38ha chiếm 33.05% tổng diện tích đất toàn quận. Phường Xuân La, Phú Thượng, Nhật Tân cĩ diện tích đất nơng nghiệp nhiều nhất trong các phường của Quận. Đất nơng nghiệp trên các phường bao gồm: đất trồng lúa, đất trồng hoa cây cảnh, đất trồng màu và nuơi thuỷ sản. Nhân dân địa phương đa số sản xuất lúa 2 vụ nên xen lẫn trồng màu như ngơ, khoai, đỗ, rau,… các ao hồ trũng thường nuơi cá, trồng sen. Đặc biệt ơ phường Nhật Tân, Phú Thượng, Xuân La cĩ nghề trồng hoa, cây cảnh như đào , quất nổi tiếng, là nơi cung cấp cây cảnh cho Hà Nội vào nhữg dịp lễ tết.

Vùng đất giáp sơng Hồng phía ngồi đê bối là vùng đất bồi khơng ổn định cĩ diên tích tương đối lớn(khoảng 171.56ha), thay đổi hàng năm do dịng chảy sơng Hồng và thường hay bị ngập lụt khu mùa nước lên, dân cư địa phương vẫn trồng hoa màu như ngơ, khoai,…

Đất chuyên dùng là các loại đất làm nguyên vật liệu xây dựng, khai thác cát… ở khu vực ngồi đê, thuộc 2 phường Tứ Liên và Yên Phụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất khác được tổng hợp ở các phường là đất hoang hố, đất bờ thửa, đất ao trũng, mương tưới tiêu thuỷ lợi…

k. Hồ Tây, sơng Hồng:

Hồ Tây cĩ diện tích mặt nước 530.65ha thuộc 6 phường là : Nhật Tân, Quảng An, Yên Phụ, Thuỵ Khê, Bưởi, Xuân La. Hồ Tây khơng những là một cảnh quan thiên nhiên của Thủ đơ, mà cịn là nơi cĩ nguồn thuỷ sản tương đối lớn. Hiện

nay Cơng ty khai thác cá Hồ Tây đang quản lí khai thác cá và đầu tư các hoạt động vui chơi giải trí trên mạt nước như du thuyền, dù bay…

Sơng Hồng chảy qua quận từ phía Bắc xuống phía Nam dài khoảng 8 km, cĩ diện tích khoảng 510.54 ha thuộc 4 phường Nhật Tân, Phú Thượng, Tứ Liên, Yên Phụ. Hàng năm do dịng chảy sơng Hồng thay đổi nên vùng đất giáp sơng thường bị lở hoặc bồi khơng ổn định.

l. Đất đường và đê:

Đất đường và đê diện tích 37.79ha ( bao gồm các đường chính và khơng kể hành lang bảo vệ đê) chiếm 1.58% tổng diện tích đất toàn quận. Đê sơng Hồng chạy qua quận từ phường Phú Thượng qua phường Nhật Tân, Tứ Liên, Yên Phụ. Được nhà nước quan tâm, tuyến đê này luơn được cải tạo. tu bổ và hiện nay đã được bê tơng hố đoạn từ An Dương đến dốc Vạn Kiếp tạo thành tuyến đê đẹp của Thành Phố, con đê này là đường giao thơng chính của Quận và Thành phố từ phía Bắc xuống phía Nam.

Các tuyến đường giao thơng chính trong quận là : đường Yên Phụ, Nghi Tàm, Âu Cơ, Lạc Long Quân, Hoàng Hoa Thám, Thuỵ Khê, Xuân Diệu, Thanh Niên,… là những đường bê tơng nhựa cĩ bề rộng từ 5-12m.

1.3 Tình hình biến động đất đai:

Trong thời gian qua do ảnh hưởng của quá trình đơ thị hố, tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn quận cũng cĩ những biến động đáng kể. Theo số liệu thống kê thu được, tình hình biến động các loại đất trên địa bàn quận Tây Hồ là tương đối lớn qua các năm, đặc biệt là tình hình biến động của đất nơng nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở.

Trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003 diện tích đất nơng nghiệp giảm đi là: 84.51ha, đây là dấu hiệu chứng tỏ tốc độ đơ thị hố trên địa bàn quận là tương đối lớn, trung bình mỗi năm đất nơng nghiệp giảm 14.085ha. Đất nơng nghiệp giảm đi chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sang mục đích sử dụng là đất chuyên dùng và đất ở trong đĩ trọng tâm vẫn là đất chuyên dùng, trong 6 năm từ 1998 đến 2003 diện tích đất chuyên dùng tăng 84,78ha, diện tích đất ở tăng 15.38ha.

Như ta đã biết, tổng diện tích đất là khơng đổi vì vậy thực chất của quá trình biến động đất đai trên địa bàn quận là quá trình biến đổi từ đất nơng nghiệp , đất chưa sử dụng sang đất chuyên dùng và đất ở. Trong phần diện tích đất nơng nghiệp giảm đi thì cĩ phần diện tích đất trồng lúa giảm đi là nhiều nhất ( -77.43ha), diện tích đất cĩ mặt nước nuơi trồng hải sản giảm là 30.59ha, trong khi đĩ diện tích đất trồng các loại cây khơng phải lúa thì tăng: 21.24ha, đây là dấu hiệu đáng mừng, tình hình biến động đất đai hoàn tồn theo quy hoạch đề ra. Cịn phần tăng lên là diện tích đất chuyên dùng, trong diện tích đất chuyên dùng thì đất xây dựng tăng lên đáng kể ( 55.25ha) điều này chứng tỏ trong thời gian qua tốc độ phát triển của quận là tương đối lớn, nhiều dự án lớn liên tiếp được thực hiện hoặc sắp được thực hiện trên địa bàn quận.

Bảng3: Số liệu tình hình biến động đất đai qua các năm từ 1998-2003

2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và quỹ đất

Căn cứ hiện trạng xây dựng và sử dụng đất của Quận Tây Hồ, sau khi xác định vùng cấm xây dựng thuộc hành lang bảo vệ đê sơng hồng, các tuyến điện cao thế, giếng khoan… diện tích Hồ Tây, sơng Hồng, phạm vi nghiên cứu quy hoạch cịn lại được phân chia thành các khu vực sau để đánh giá.

2.1 Khu vực đã xây dựng:

Khu vực thứ nhất: bao gồm đất cơng trình khơng đồng đều, phần lớn ở mức trung bình, một số cơng trình mới xây dựng thời gian gần đây cĩ chất lượng tốt và hình thức kiến trúc đẹp. Một số cơ quan, đơn vị sử dụng đất khơng đúng chức năng mục đích, khơng cĩ hiệu quả, gây phức tạp cho việc quản lí xây dựng và đầu tư phát triển. Do lịch sử giao thơng để lại, cĩ một số cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm cịn nằm trong khu dân cư, ảnh hưởng đến mơi trường và cảnh quan đơ thị. Mặt khác do là đơn vị hành chính cấp quận mới lập, cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật khơng tương xứng với các tiêu chuẩn của đơ thị, vì vậy các chỉ tiêu phục vụ dân sinh và xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu.

Khu vực thứ hai: bao gồm phần làng xĩm hiện cĩ trong khu vực nghiên cứu, mật độ xây dựng dao động trong khoảng từ 20%-30%, mật độ dân cư trung bình 175người/ha, trong đĩ thấp nhất là 132 người/ha (phường Phú Thượng), cao nhất 291người/ha (Phường Bưởi), khu vực này chịu nhiều ảnh hưởng của quá trình đơ

thị hố, đặc biệt trong các khu vực thuộc bán đảo Quảng An, phường Quảng An,

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực trạng quản lý nhà nước về kế hoạch sử dụng đất (Trang 26 - 32)